Ký
hiệu Tên biến quan sát
Tƣơng quan biến – tổng
Alpha nếu loại biến này QH Mối quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên Alpha = 0,858
QH1 Mọi người luôn được đối xử công bằng 0,734 0,800
QH2 Mọi người luôn tạo điều kiện cho cán bộ
mới phát triển 0,734 0,798
QH3 Anh/chị thường dễ dàng đề đạt, đóng góp
ý kiến của mình lên ban lãnh đạo 0,728 0,804
LT Lƣơng, thƣởng và phúc lợi Alpha = 0,876
LT1 Tiền lương phù hợp với khối lượng công việc đảm nhận
0,582 0,869
LT2 Tiền lương được trả đúng thời hạn 0,596 0,865
LT3
Tiền lương làm việc ngoài giờ anh/chị nhận được là hợp lý với sức khả năng đóng góp của mình
0,508 0,878
LT4 Khi nghỉ phép, nghỉ ốm đau, nghỉ chờ việc
anh/chị vẫn nhận được tiền lương 0,694 0,855
LT5 Anh/chị nhận được tiền thưởng trong các
dịp lễ, tết 0,690 0,857
LT6 Anh/chị được đóng bảo hiểm đầy đủ 0,656 0,859
LT7
Anh/chị có được tham gia ý kiến, quyết định vào các khoản chi tiêu nội bộ theo quy định
0,722 0,852
LT8
Các khoản tiền lương thưởng, anh/chị được công khai và hiểu rõ về những khoản mình được hưởng
0,737 0,851
Ký
hiệu Tên biến quan sát
Tƣơng quan biến – tổng
Alpha nếu loại biến này
BT1 Công việc hiện tại phù hợp với ngành
nghề anh (chị) được đào tạo 0,823 0,889
BT2 Công việc của anh (chị) được phân công
rõ ràng 0,811 0,894
BT3 Công việc hiện tại phát huy được khả
năng, sở trường của anh (chị) 0,860 0,877
BT5 Anh (chị) được làm vị trí đúng với nguyện
vọng của mình 0,754 0,913
HT Sự hứng thú trong công việc Alpha = 0,886
HT1 Mức độ căng thẳng trong công việc của
anh (chị) là vừa phải 0,676 0,874
HT2 Công việc tạo cho anh (chị) sự hứng thú 0,777 0,851
HT3 Anh (chị) có thể cân đối giữa cuộc sống cá
nhân và công việc 0,784 0,849
HT4 Anh (chị) u thích cơng việc của mình 0,705 0,866
HT5 Anh (chị) có sẵn sàng làm tiếp cơng việc
hiện tại trong ít nhất là 05 năm nữa 0,692 0,870
PT Phát triển cá nhân và cơ hội thăng tiến Alpha = 0,839
PT1 Anh (chị) có nhiều cơ hội để thăng tiến 0,659 0,806
PT2
Công tác đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ cho cán bộ được cơ quan quan tâm
0,667 0,804
PT3 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng rất bổ ích
cho cơng việc của anh (chị) 0,687 0,795
PT4 Anh (chị) có được đào tạo, bồi dưỡng để
Ký
hiệu Tên biến quan sát
Tƣơng quan biến – tổng
Alpha nếu loại biến này CN Sự cơng nhận đóng góp cá nhân Alpha = 0,741
CN1 Anh (chị) ln nỗ lực hết mình để hồn
thành tốt cơng việc của mình 0,589 0,a
CN2 Được cấp trên, lãnh đạo và đồng nghiệp
cơng nhận những đóng góp của anh (chị) 0,589 0,a
TN Trách nhiệm Alpha = 0,938
TN2
Anh (chị) cảm thấy mình phải có tinh thần trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ của cơ quan
0,891 0,894
TN3 Anh (chị) sẵn sàng cùng đồng nghiệp vượt
mọi khó khăn mà cơ quan đang gặp phải 0,893 0,894
TN4
Anh (chị) có sẵn sàng nhận trách nhiệm cá nhân để không ảnh hưởng đến thành tích cơ quan
0,832 0,940
Nguồn: phân tích từ số liệu điều tra thực tế
Tác giả tiến hành đánh giá thang đo qua thực nghiệm phần mềm SPSS 20.0 kết quả xoay ma trận nhân tố đến lần thứ 3 mới đạt được bảng nhân tố có hệ số tải nhân tố thỏa mãn các yêu cầu đặt ra. Cụ thể, các yếu tố và biến tìm được thể hiện:
Theo bảng 4.7, ta có hệ số Cronbach’s Alpha:
- Yếu tố QH (Mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên) là 0,858 - Yếu tố LT (Lương, thưởng và phúc lợi) là 0,876
- Yếu tố BT (Bố trí, sử dụng lao động) là 0,918 - Yếu tố HT (Sự hứng thú trong công việc) là 0,886
- Yếu tố PT (Phát triển cá nhân và cơ hội thăng tiến) là 0,839 - Yếu tố CN (Sự cơng nhận đóng góp cá nhân) là 0,741 - Yếu tố TN (Trách nhiệm) là 0,938
Tất cả các biến đều có hệ số lớn hơn 0,6 cho nên thang đo lường này là thang đo lường tốt. Hệ số tương quan biến - tổng các biến đều lớn hơn 0,3. Cho nên các biến đều phù hợp và đạt độ tin cậy để tiếp tục cho các bước phân tích tiếp theo.
Các yếu tố được loại bỏ qua các lần thực hiện lọc nhân tố, cụ thể như sau: - Đối với yếu tố MT (Môi trường làm việc), ban đầu có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,851 nhưng sau khi tiến hành xoay ma trận 2 lần thì phải loại 3 biến của MT (lần 1 loại biến MT1 (Môi trường làm việc an toàn), MT3 (Giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh, rõ ràng); lần 2 loại biến MT4 (Khơng khí làm việc thoải mái, vui vẻ)) vì có hệ số tương quan biến – tổng < 0,5 do đó yếu tố MT khơng cịn đủ ít nhất 2 biến để thực hiện trong thang đo. Do đó, yếu tố MT khơng có nhiều tác động đối với ĐLLV. Chúng ta loại hoàn toàn các biến có yếu tố MT ra khỏi thang đo phân tích.
- Đối với yếu tố CN (Sự cơng nhận đóng góp cá nhân), ban đầu hệ số Cronbach’s Alpha là 0,824 nhưng sau khi loại bỏ biến CN3 (Được khen thưởng trước tập thể khi đạt được thành tích tốt) vì có hệ số tương quan biến – tổng < 0,5 thì hệ số Cronbach’s Alpha của CN là 0,741.
- Đối với yếu tố QH (Mối quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên), ban đầu hệ số Cronbach’s Alpha là 0,868 nhưng sau khi loại bỏ biến QH4 (Đồng nghiệp luôn hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết, phối hợp tốt trong công việc) vì có hệ số tương quan biến – tổng < 0,5 thì hệ số Cronbach’s Alpha của QH là 0,858.
- Đối với yếu tố TN (Trách nhiệm), ban đầu hệ số Cronbach’s Alpha là 0,895 nhưng sau khi loại bỏ biến TN1 (Anh (chị) nhận định được tầm quan trọng của mình trong tổ chức) vì có hệ số tương quan biến – tổng < 0,5 thì hệ số Cronbach’s Alpha của TN là 0,938.
- Đối với yếu tố BT (Bố trí, sử dụng lao động), ban đầu hệ số Cronbach’s Alpha là 0,931 nhưng sau khi loại bỏ biến BT4 (Anh (chị) có được trao đổi đối với cơng việc trước khi được phân cơng) vì có hệ số tương quan biến – tổng < 0,5 thì hệ số Cronbach’s Alpha của BT là 0,918.
Kết luận: Qua các bước phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số
Cronbach’s Alpha dùng phần mềm SPSS 20.0 thì các yếu tố ban đầu đã giảm đi 1 từ 8 yếu tố chỉ cịn 7 yếu tố và có sự thay đổi ln cả về các biến quan sát từ 37 biến quan sát chỉ còn lại 29 biến quan sát. Yếu tố bị loại là MT (Môi trường làm việc) và 4 biến bị loại là CN3 (Được khen thưởng trước tập thể khi đạt được thành tích tốt), QH4 (Đồng nghiệp ln hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết, phối hợp tốt trong công việc), TN1 (Anh (chị) nhận định được tầm quan trọng của mình trong tổ chức), BT4 (Anh (chị) có được trao đổi đối với công việc trước khi được phân cơng).
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Bước tiếp theo, để phân tích sự thích hợp của các nhân tố nghiên cứu, tác giả thực hiện dùng chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Plkin Measure of Simping Adequacy). Nếu hệ số KMO nằm trong khoản từ 0,5 đến 1 thì phân tích nhân tố thực hiện là thích hợp.
Sau đó, dùng kiểm định Barlett xem xét giả thuyết H0: độ tương quan giữa các biến trong quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này đạt ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,05 thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể).