CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.7. Phân tích ý nghĩa ảnh hưởng của các biến nhân khẩu học
4.7.4. Kiểm định sự khác biệt về động lực làm việc đối với nhân tố Trình độ
học vấn:
Bảng 4.23: Kết quả thống kê động lực làm việc của nhân tố Trình độ học vấn N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số Trung cấp 6 3.666667 .5577733 .2277100
Đại học 117 3.575499 .5598713 .0517601 Trên đại học 27 3.691358 .4885520 .0940219 Tổng 150 3.600000 .5461546 .0445933
Nguồn: Trích kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả (N=150)
Bảng 4.24: Kết quả kiểm định Levene nhân tố Trình độ học vấn
Levene Statistic df1 df2 Mức ý nghĩa .156 2 147 .856
Bảng 4.25: Kết quả phân tích phương sai ANOVA nhân tố Trình độ học vấn đối với Động lực làm việc
Biến thiên Bậc tự do Trung bình biến thiên F Mức ý nghĩa - Sig Giữa nhóm .322 2 .161 .537 .586 Trong nhóm 44.122 147 .300 Tổng 44.444 149
Nguồn: Trích kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả (N=150)
Xét giá trị Sig của kiểm định Levene là 0.856 lớn hơn 0.05 do đó phương sai của các nhóm là khơng khác nhau, phù hợp để phân tích ANOVA. Tuy nhiên giá trị Sig của phân tích ANOVA là 0.586 lớn hơn 0.05 nên khơng có ý nghĩa thơng kê giữa ĐLLV của các nhóm lao động theo trình độ học vấn.
Nhìn vào kết quả thống kê có thể thấy đa số học vấn của cơng chức tại UBND Quận 9 có sự ngang nhau khi trình độ đại học chiếm tới 78%. Trình độ học vấn gần như khơng có sự khác nhau, đa số từ đại học trở lên cho thấy tín hiệu rất tốt về chất lượng đội ngũ lao động có trình độ chun mơn cao. Đây chính là kết quả của những nỗ lực tuyển dụng cơng chức chính quy, bài bản thơng qua thi tuyển cơng khai, góp phần tạo ra mơi trường làm việc cạnh tranh cơng bằng, khuyến khích người lao động nỗ lực phấn đấu để thăng tiến trong sự nghiệp.
Tóm tắt Chương 4:
Trong chương 4, tác giả trình bày các bước phân tích dữ liệu và kết quả phân tích của nghiên cứu. Bằng các bước kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha đã giúp loại các biến quan sát khơng phù hợp. Phân tích nhân tố khám phá EFA đã gom 22 biến quan sát cịn lại thành 6 nhóm nhân tố để sử dụng trong hồi quy. Sử dụng phân tích tương quan Pearson để kiểm định giả thiết các biến quan sát có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc hay khơng. Qua đó chúng ta thực hiện hồi quy đa biến để xét mức độ ảnh hưởng của các nhóm nhân tố, từ đó cho thấy các nhân tố ảnh hưởng thuận chiều theo mức độ giảm dần như sau: Tiền lương, thưởng; Cơ hội thăng tiến; Mối quan hệ với cấp trên; Sự công nhận kết quả đóng
góp; Đồng nghiệp. Bên cạnh đó xét ảnh hưởng các biến nhân khẩu học cũng cho thấy Giới tính và Độ tuổi có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đối với ĐLLV, cụ thể: cơng chức nam có ĐLLV cao hơn cơng chức nữ và cơng chức càng trẻ thì có ĐLLV cao hơn các công chức lớn tuổi hơn.