Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 Doanh thu 46,275.27 49,167.47 52,059.68 54,951.88 58,257.26 61,562.64 64,868.01 68,586.56 72,305.11 76,436.83 Nguồn: tác giả tự tổng hợp - Chi phí của dự án: Bảng 3.3 Chi Phí Dự Án Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 Chi phí 41,585.41 44,184.50 46,783.59 49,382.68 52,353.06 55,323.45 58,293.84 61,635.52 64,977.21 68,690.19 Mua điện 41,258.37 43,837.02 46,415.67 48,994.32 51,941.34 54,888.37 57,835.40 61,150.80 64,466.21 68,149.99 Vận hành, bảo trì 327.04 347.48 367.92 388.36 411.72 435.08 458.44 484.72 511.00 540.20 Nguồn: tác giả tự tổng hợp
33
- Thu nhập của dự án: dựa trên doanh thu bán điện trừ đi chi phí mua điện, chi phí vận hành, bảo trì, thuế.
Bảng 3.4 Bảng Báo Cáo Ngân Lưu
Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024
Ngân lưu vảo 46,275.27 49,167.47 52,059.68 54,951.88 58,257.26 61,562.64 64,868.01 68,586.56 72,305.11 76,436.83
Doanh thu bán điện 46,275.27 49,167.47 52,059.68 54,951.88 58,257.26 61,562.64 64,868.01 68,586.56 72,305.11 76,436.83
Ngân lưu ra 41,507.64 44,262.75 47,017.86 49,772.97 52,909.84 56,046.72 59,183.60 62,702.23 66,138.14 69,955.80
Chi phí mua điện 41,258.37 43,837.02 46,415.67 48,994.32 51,941.34 54,888.37 57,835.40 61,150.80 64,466.21 68,149.99
Vận hành bảo trì 327.04 347.48 367.92 388.36 411.72 435.08 458.44 484.72 511.00 540.20 Thuế thu nhập (77.77) 78.25 234.27 390.29 556.78 723.27 889.76 1,066.71 1,160.93 1,265.61
Ngân lưu ròng danh nghĩa 4,767.63 4,904.72 5,041.82 5,178.91 5,347.42 5,515.92 5,684.41 5,884.33 6,166.97 6,481.03
Ngân lưu ròng thực 4,256.81 4,121.61 4,001.44 3,893.92 3,792.50 3,701.96 3,620.64 3,544.78 3,523.98 3,503.26
Nguồn: tác giả tự tổng hợp
- Kết quả phân tích tài chính:
Bảng 3.5 Kết Quả Phân Tích Tài Chính
STT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị tính
Danh
nghĩa Thực
1 Chi phí vốn WACC % 19.92 13.03
2 Suất sinh lợi nội tại IRR % 18.67 11.03 3 Giá trị hiện tại ròng NPV (TIP) Triệu VNĐ 6,043.8 4,807.1 4 Hệ số lợi ích/chi phí B/C Tỷ lệ 1,09
5 Thời gian hoàn vốn Thv Năm 7 năm 6 tháng
Nguồn: tác giả tự tổng hợp
Kết luận: dự án khả thi theo những điều kiện đã xét về mặt tài chính
f. Phân tích về kinh tế-xã hội:
- Suất chiết khấu kinh tế (EOCK): Dự án đã được đề xuất áp dụng dụng suất chiết khấu kinh tế EOCK thực bằng 10%, mức phổ biến được áp dụng trong các phân tích
34
kinh tế tại Việt Nam hiện nay.
- Hệ số điều chỉnh tỷ giá và tỷ giá hối đoái điều chỉnh : Căn cứ kết quả tính tốn theo phương pháp thâm hụt ngoại tệ, hệ số điều chỉnh tỷ giá (H) và tỷ giá hối đoái điều chỉnh (AOR) của Việt Nam như sau:
Hệ số bình quân giai đoạn 2001-2009: H = 1,052 Tỷ giá hối đối chính thức OER = 20.865 VND/USD Tỷ giá hối đoái điều chỉnh AER = 21.950 VND/USD Bảng tổng hợp hệ số CFi và giá kinh tế:
Bảng 3.6 Bảng tổng hợp hệ số CFi và giá kinh tế
STT Các khoản mục chi phí hoạt
động Giá tài chính Giá kinh tế CF Ghi chú 1 Giá điện 1,854 1.12
2 Giá tài chính áp dụng cho dự án 1,854
3 Phân bổ chi phí đầu tư
3.1 Chi phí ĐBGPMB 1.00
3.2 Chi phí xây dựng 1.00
3.3 Chi phí thiết bị 0.90
3.4 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 0.96
3.5 Chi phí khác 0.95
3.6 Dự phòng lạm phát 0.95
35
- Báo cáo ngân lưu:
Bảng 3.7 Báo Cáo Ngân Lưu
Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024
Ngân lưu vảo 46,275.00 49,167.00 52,060.00 54,952.00 58,257.00 61,563.00 64,868.00 68,587.00 72,305.00 76,437.00
Doanh thu bán điện 46,275.00 49,167.00 52,060.00 54,952.00 58,257.00 61,563.00 64,868.00 68,587.00 72,305.00 76,437.00
Ngân lưu ra 41,529.34 44,282.31 47,035.53 49,788.50 52,923.14 56,058.04 59,192.69 62,709.26 66,144.62 69,961.91
Chi phí mua điện 41,258.37 43,837.02 46,415.67 48,994.32 51,941.34 54,888.37 57,835.40 61,150.80 64,466.21 68,149.99 Vận hành bảo trì 320.32 340.34 360.36 380.38 403.26 426.14 449.02 474.76 500.50 529.10
Thuế thu nhập (49.35) 104.95 259.50 413.80 578.54 743.53 908.27 1,083.70 1,177.91 1,282.82
Ngân lưu ròng danh nghĩa 4,745.66 4,884.69 5,024.47 5,163.50 5,333.86 5,504.96 5,675.31 5,877.74 6,160.38 6,475.09
Ngân lưu ròng thực 4,237.20 4,104.78 3,987.67 3,882.33 3,782.88 3,694.60 3,614.85 3,540.81 3,520.22 3,500.05
Nguồn: tác giả tự tổng hợp
Dựa vào các hệ số CF đã tính tốn, xác định được ngân lưu kinh tế, chi tiết ngân lưu nêu trên, với chi phí vốn kinh tế được giả định 100%, kết quả phân tích kinh tế như sau: Giá trị hiện tại ròng: NPVdanh nghĩa =2404.73 triệu đồng và NPV thực =2105.64. Suất sinh lợi nội tại: IRR danh nghĩa =23.62% và IRR thực =16.11%
- Ngoại tác tích cực:
+ Dự án khi đưa vào vận hành sẽ góp phần giảm tổn thất điện năng, ổn định nguồn cung điện cho việc phát triển kinh tế đất nước và đảm bảo nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng cao trong xã hội.
+ Kích thích phát triển kinh tế trong vùng triển khai dự án, thu hút phát triển về dịch vụ và thương mại...
- Ngoại tác tiêu cực: Trong q trình thi cơng dự án sẽ gây tác hại về bụi và tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống sinh hoạt của người dân xung quanh trong thời gian thi công...
- Tác động đến môi trường: chủ yếu là đất cát của quá trình thi cơng đào mương cáp, móng trụ , chất thải rắn từ thi công cáp, chất thải lỏng từ trộn vữa , bêtông, ảnh hưởng giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng khác như cơng thốt nước…
36
Kết luận : Dự án khả thi về mặt kinh tế, như vậy về mặt kinh tế thì đây là một dự án tốt . Nhà nước, Chủ đầu tư và các bên liên quan cần hợp tác tích cực trên tinh thần đảm bảo hài hịa lợi ích các bên để giúp dự án có thể triển khai thực hiện mang lại nhiều lợi ích kinh tế và xã hội của khu vực.
37
CHƯƠNG IV
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐẦU TƯ
Qua các thơng số của dự án mẫu Ngầm hóa lưới điện trung hạ thế trên đường Lý Thái Tổ (đoạn từ 3 tháng 2 đến Ngã 7 Lý Thái Tổ) đã nêu ở chương III, tác giả nhận thấy một số quan điểm không thống nhất với số liệu và kết quả phân tích.
Dự án lấy sản lượng điện thương phẩm và thời gian vận hành hoàn toàn theo thực tế lưới điện nổi đang vận hành. Tác giả cho rằng khơng hợp lý, vì giá trị đầu tư của dự án phải tính hiệu quả trên sản lượng tăng thêm so với ban đầu (trước khi đầu tư). Như vậy mới thấy được hiệu quả thực dự án đầu tư.
Với thông số thay đổi và phương pháp phân tích tương tự liệu dự án có hiệu quả. Tác giả đưa ra phân tích để đánh giá khách quan hơn với dạng dự án ngầm hóa như sau:
Thông số điều chỉnh dự án mẫu:
- Công suất đặt của dự án: 5,3 MW
- Tỷ lệ thời gian sử dụng: 20%, Tác giả lấy thời gian sử dụng còn lại của dự án khi triển khai sẽ hạn chế tối đa tình trạng sự cố gây mất điện do nhiều ngun nhân, ví dụ: sóc, chuột bị lên lưới điện, do sét đánh, cây gẫy ngã đè lưới,…
- Tỷ lệ sử dụng công suất: 60%
- Giá bán điện (thời điểm quý 1/2014): 1.854 đồng - Giá mua điện (thời điểm quý 1/2014): 1.653 đồng
- Thời gian vận hành tối đa: 730 giờ (thời gian vận hành x 365 ngày x 24 giở) - Sản lượng điện thương phẩm tối đa: 2.321 MWh (thời gian vận hành max x
công suất x tỷ lệ sử dụng cơng suất)
4.1 Phân tích về tài chính
38 Bảng 4.1 Tình Hình Lạm Phát Năm 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Lạm phát 6.1% 6.1% 5.9% 5.6% 5.7% 5.7% 5.7% 5.7% Chỉ số 1.06 1.12 1.19 1.26 1.33 1.41 1.49 1.57 Nguồn: tác giả tự tổng hợp - Vốn và chi phí sử dụng vốn:
Tổng vốn đầu tư : 26.841,94 triệu đồng, trong đó: + Chủ đầu tư: E = 30% = 8.052,6 triệu đồng + Vốn vay: D = 70% = 18.789,4 triệu đồng
- Chi phí nợ vay, chi phí vốn chủ sở hữu và chi phí WACC: Lãi suất danh nghĩa: Rd = 12,33%/năm
Suất sinh lợi của vốn CSH: Re = 14,61%/năm
WACC =𝐸𝑥𝑅𝑒
𝐸+𝐷 +𝐷𝑥𝑅𝑑
𝐸+𝐷 = 23% - Chi phí hoạt động:
+ Chi phí mua điện: 93.724,8 triệu đồng + Giải ngân nợ: 18.789,4 triệu đồng
- Chi phí vận hành và bảo trì (O&M) hàng năm : 1,33%, 292 triệu đồng. - Khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong 10 năm chung cho cả
thiết bị và xây lắp.
- Thuế thu nhập áp dụng theo quy định hiện hành 25%
- Doanh thu của dự án: tổng doanh thu dự án chủ yếu trên công suất truyền tải và công suất trạm, tổn thất điện năng đã trừ vào cơng suất đặt của dự án lấy bình qn thơng kê 5%, cụ thể:
Bảng 4.2 Doanh Thu Của Dự Án
Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024
39 - Chi phí của dự án: Bảng 4.3 Chi phí của dự án Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 Chi phí 10,641.63 11,306.74 11,971.84 12,636.94 13,397.06 14,157.17 14,917.29 15,772.42 16,627.55 17,577.70 Mua điện 10,314.59 10,959.26 11,603.92 12,248.58 12,985.34 13,722.09 14,458.85 15,287.70 16,116.55 17,037.50 Vận hành, bảo trì 327.04 347.48 367.92 388.36 411.72 435.08 458.44 484.72 511.00 540.20 Nguồn: tác giả tự tổng hợp
- Thu nhập của dự án: dựa trên doanh thu bán điện trừ đi chi phí mua điện, chi phí vận hành, bảo trì, thuế.
- Bảng báo cáo ngân lưu:
Bảng 4.4 Bảng Báo Cáo Ngân Lưu
Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024
Ngân lưu vảo 11,568.82 12,291.87 13,014.92 13,737.97 14,564.32 15,390.66 16,217.00 17,146.64 18,076.28 19,109.21
Doanh thu bán điện 11,568.82 12,291.87 13,014.92 13,737.97 14,564.32 15,390.66 16,217.00 17,146.64 18,076.28 19,109.21
Ngân lưu ra 9,623.20 10,385.53 11,147.86 11,910.19 12,769.60 13,629.01 14,488.43 15,444.93 16,318.68 17,289.53
Chi phí mua điện 10,314.59 10,959.26 11,603.92 12,248.58 12,985.34 13,722.09 14,458.85 15,287.70 16,116.55 17,037.50 Vận hành bảo trì 327.04 347.48 367.92 388.36 411.72 435.08 458.44 484.72 511.00 540.20
Thuế thu nhập (1,018.43) (921.21) (823.98) (726.75) (627.46) (528.16) (428.86) (327.49) (308.87) (288.17)
Ngân lưu ròng danh nghĩa 1,945.62 1,906.34 1,867.06 1,827.78 1,794.72 1,761.65 1,728.57 1,701.71 1,757.60 1,819.68
Ngân lưu ròng thực 1,737.16 1,601.97 1,481.79 1,374.27 1,272.85 1,182.32 1,101.00 1,025.13 1,004.34 983.61
40
- Kết quả phân tích tài chính:
Bảng 4.5 Kết Quả Phân Tích Tài Chính
STT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị tính Danh nghĩa Thực
1 Chi phí vốn WACC % 19.92 13.03
2 Suất sinh lợi nội tại IRR % -0.97 -7.06 3 Giá trị hiện tại ròng NPV (TIP) Triệu VNĐ -16,329.9 -16,759.7 4 Hệ số lợi ích/chi phí B/C Tỷ lệ 1.10
5 Thời gian hoàn vốn Thv Năm 15 năm
Nguồn: tác giả tự tổng hợp
Kết luận: Với kết quả phân tích như trên, dự án đầu tư khơng hiệu quả về mặt tài
chính
4.2 Phân tích về kinh tế- xã hội:
Tương tự kết quả đánh giá về tài chính, phân tích về kinh tế xã hội như đã phân tích ở Chương II cũng cho ta kết quả không hiệu quả. Tuy nhiên, tác giả muốn bổ sung thêm nội dung phân tích bên cạnh các phân tích dịng ngân lưu như dự án mẫu đã thực hiện. Một sự đánh giá ở góc độ khác về mặt hiệu quả kinh tế.
Đó là kết quả về việc góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, trong đó có nhiệm vụ rút ngắn thời gian tiếp cận điện năng đối với lưới trung áp xuống còn tối đa 35 ngày (đến năm 2020 chỉ còn dưới 30 ngày), số thủ tục giảm xng cịn 4 thủ tục và thứ hạng của Việt Nam là 70.
Chỉ số tiếp cận điện năng được Ngân hàng thế giới (WB) đưa vào đánh giá từ năm 2011 tại Báo cáo môi trường kinh doanh Doing Business 2012, tại giai đoạn 2011-2014 chỉ có 3 yếu tố được sử dụng để đánh giá chỉ số này là số lượng thủ tục, thời gian, chi phí để hồn thành một cơng trình cấp điện đấu nối lưới điện trung áp. Từ năm 2015 tại Báo cáo Doing Business 2016, WB đã bổ sung thêm yếu tố Độ tin cậy cung cấp điện và minh bạch về giá, đưa số yếu tố đê đánh giá lên là 4 và mỗi
41
yếu tố có tỷ trọng là 25%.
Hình 4.1 chỉ số tiếp cận điện năng
Nguồn: báo cáo môi trường kinh doanh Doing Business 2012 ngân hàng thế giới
Tại Việt Nam, theo báo cáo báo cáo DB2014, chỉ số tiêp cận điện năng của Việt Nam ở vị trí 156. Thực hiện các chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết 19 các năm 2014, 2015, 2016, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cũng như Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC) đã thực hiện nhiều giải pháp liên quan đến chỉ số tiếp cận điện năng với 2 mục tiêu:
- Thực sự cải cách thủ tục hành chính, thời gian giải quyết để mang lại sự tiện lợi cho khách hàng sử dụng điện.
- Cải thiện chỉ số tiếp cận điện năng để góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh của Việt Nam
Triển khai ngầm hóa lưới điện cũng là một trong những giải pháp góp phần cải thiện chỉ số tiếp cận điện năng. Kết quả trong giai đoạn từ năm 2013-2017: Chỉ sổ tiếp cận điện năng của Việt Nam đã có các thay đổi đáng kê: Số ngày giảm từ 115 ngày xuống còn 46 ngày, trong đó sơ ngày của Điện lực giảm 49 ngày (từ 60 ngày xuông 11 ngày), cải thiện nàv giúp vị trị của Việt Nam được thay đối từ 156 còn 64 vượt kế hoạch được giao (cải thiện 92 bậc):
42
Bảng 4.6 Chỉ Số Tiếp Cận Điện Năng
Yếu tố và kết quả đánh giá DB2014 DB2015 DB2016 DB2017 DB2018
Thủ tục 6 6 6 5 5
Thời gian (ngày) 115 115 59 46 46
Thời gian thực hiện của
ngành điện (ngày) 60 60 15 11 11
Thời gian thực hiện của cơ
quan nhà nước (ngày) 30 30 15 15 15
Chi phí (5 GDP đầu người) 1.726,4 1.432,8 1.322,6 1.261,3 1.191,8
Độ tin cậy cung cấp điện và
minh bạch giá 5 3 6
DTF (điểm %) 63,38 63,34 69,11 78,69
Vị trí 156 135 108 96 64
(Nguồn: Báo cáo các năm cua WB tại http:// www. doingbusiness.orz)
Chỉ số thời gian mất điện trung bình của hệ thống (SAIDI): Thời gian trung bình các lần mất điện kéo dài của một khách hàng trong một năm. SAIDI được tính bằng đơn vị thời gian (phút hoặc giờ).
SAIDI = Tổng thời gian mất điện trong năm/ Tổng số khách hàng tiêu dùng Chỉ số trung bình số lần mất điện của hệ thống (SAIFI): Trung bình số lần mất điện kéo dài của một khách hàng trong một năm.
SAIFI = Tổng số lần mất điện kéo dài trong một năm/ Tổng số khách hàng. Số liệu về số lần mất điện (SAIFI) và thời gian mất điện (SAIDI) qua các năm thay đổi đáng kể:
Bảng 4.7 Thống kế số liệu về số lần mất điện (SAIFI) và thời gian mất điện (SAIDI)
Chỉ số Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 (ước thực hiện) SAIFI (lần) 6,72 5,11 3,02 2 1,5 SAIDI (phút) 720 514 232 150 120 Nguồn: tác giả tự tổng hợp
43
Đối với khách hàng sử dụng điện, việc ngầm hóa lưới điện làm giảm tối đa các khả năng tai nạn về điện do lưới điện nổi hiện hữu gây ra như:
- Đứt dây điện rơi trúng người dân (VD: năm 2019 đã có tai nạn chết người do dây điện đứt rơi tại đường Nguyễn Trọng Tuyển Quận Tân Bình,…).
- Do mưa gió, sét đánh làm cháy nổ.
Đồng thời đáp ứng yêu cầu về mỹ quan đô thị của Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh.
4.3 Kết luận:
Dự án tuy khơng đạt hiệu quả về mặt tài chính nhưng lại mang lại nhiều hiệu quả về kinh tế chính trị và xã hội như đã nêu trên. Với đặc thù doanh nghiệp nhà nước kinh doanh độc quyền, bên cạnh việc kinh doanh cịn là nhiệm vụ chính trị đảm bảo việc cung cấp điện an toàn liên tục, hướng tới ngày càng phục vụ khách hàng tốt hơn. Việc đầu tư các dự án ngầm hóa là cần thiết phải thực hiện.
44
CHƯƠNG V
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận:
Việc đầu tư vào các dự án ngầm hóa khơng mang lại hiệu quả về mặt tài chính, nhưng có hiệu quả lâu dài về kinh tế - xã hội.
Tổng Cơng ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh được UBND Thành Phố giao nhiệm vụ đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn, liên tục, đồng thời xây dựng thành phố văn minh hiện đại thông qua các dự án ngầm hóa tạo mũy quan đơ thị. Để đánh giá đúng hiệu quả đầu tư của các dự án này, khơng chỉ phân tích dịng ngân lưu của dự án, mà còn cần đánh giá hiệu quả về tác động nâng cao chỉ số tiếp cận điện năng,,