.6 Chỉ Số Tiếp Cận Điện Năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả dự án ngầm hóa lưới điện trên địa bàn TP hồ chí minh và một số đề xuất (Trang 54 - 59)

Yếu tố và kết quả đánh giá DB2014 DB2015 DB2016 DB2017 DB2018

Thủ tục 6 6 6 5 5

Thời gian (ngày) 115 115 59 46 46

Thời gian thực hiện của

ngành điện (ngày) 60 60 15 11 11

Thời gian thực hiện của cơ

quan nhà nước (ngày) 30 30 15 15 15

Chi phí (5 GDP đầu người) 1.726,4 1.432,8 1.322,6 1.261,3 1.191,8

Độ tin cậy cung cấp điện và

minh bạch giá 5 3 6

DTF (điểm %) 63,38 63,34 69,11 78,69

Vị trí 156 135 108 96 64

(Nguồn: Báo cáo các năm cua WB tại http:// www. doingbusiness.orz)

Chỉ số thời gian mất điện trung bình của hệ thống (SAIDI): Thời gian trung bình các lần mất điện kéo dài của một khách hàng trong một năm. SAIDI được tính bằng đơn vị thời gian (phút hoặc giờ).

SAIDI = Tổng thời gian mất điện trong năm/ Tổng số khách hàng tiêu dùng Chỉ số trung bình số lần mất điện của hệ thống (SAIFI): Trung bình số lần mất điện kéo dài của một khách hàng trong một năm.

SAIFI = Tổng số lần mất điện kéo dài trong một năm/ Tổng số khách hàng. Số liệu về số lần mất điện (SAIFI) và thời gian mất điện (SAIDI) qua các năm thay đổi đáng kể:

Bảng 4.7 Thống kế số liệu về số lần mất điện (SAIFI) và thời gian mất điện (SAIDI)

Chỉ số Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 (ước thực hiện) SAIFI (lần) 6,72 5,11 3,02 2 1,5 SAIDI (phút) 720 514 232 150 120 Nguồn: tác giả tự tổng hợp

43

Đối với khách hàng sử dụng điện, việc ngầm hóa lưới điện làm giảm tối đa các khả năng tai nạn về điện do lưới điện nổi hiện hữu gây ra như:

- Đứt dây điện rơi trúng người dân (VD: năm 2019 đã có tai nạn chết người do dây điện đứt rơi tại đường Nguyễn Trọng Tuyển Quận Tân Bình,…).

- Do mưa gió, sét đánh làm cháy nổ.

Đồng thời đáp ứng yêu cầu về mỹ quan đô thị của Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh.

4.3 Kết luận:

Dự án tuy khơng đạt hiệu quả về mặt tài chính nhưng lại mang lại nhiều hiệu quả về kinh tế chính trị và xã hội như đã nêu trên. Với đặc thù doanh nghiệp nhà nước kinh doanh độc quyền, bên cạnh việc kinh doanh cịn là nhiệm vụ chính trị đảm bảo việc cung cấp điện an toàn liên tục, hướng tới ngày càng phục vụ khách hàng tốt hơn. Việc đầu tư các dự án ngầm hóa là cần thiết phải thực hiện.

44

CHƯƠNG V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận:

Việc đầu tư vào các dự án ngầm hóa khơng mang lại hiệu quả về mặt tài chính, nhưng có hiệu quả lâu dài về kinh tế - xã hội.

Tổng Cơng ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh được UBND Thành Phố giao nhiệm vụ đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn, liên tục, đồng thời xây dựng thành phố văn minh hiện đại thông qua các dự án ngầm hóa tạo mũy quan đơ thị. Để đánh giá đúng hiệu quả đầu tư của các dự án này, khơng chỉ phân tích dịng ngân lưu của dự án, mà còn cần đánh giá hiệu quả về tác động nâng cao chỉ số tiếp cận điện năng,, tăng sự an toàn cho khách hàng , người dân sử dụng điện, hạn chế các rủi ro tai nạn chết người do lưới điện nổi gây ra, tránh được các rủi ro sự cố mất điện do các con vật leo trèo, hay sét đánh, đứt dây, cháy nổ,….

Bên cạnh đó việc thực hiện các dự án ngầm hóa lưới điện cũng là một trong những giải pháp mà Tổng công ty điện lực TP.HCM phải thực hiện nhằm hoàn thành nhiệm vụ giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia theo Nghị Quyết số 19-2017/NQ-CP ngày 06/02/20107 của Chính Phủ, phải triển khai thực hiện nhằm tăng điểm đánh giá về tiếp chỉ số cận điện năng của Tổ chức Doing Business.

5.2 Kiến nghị:

Tác giả đưa ra một số ý kiến về cơng tác phân tích hiệu quả đầu tư của riêng các dự án đặc thù ngầm hóa lưới điện nhằm đánh gái đúng hơn về hiệu quả của dự án. Cụ thể:

Thứ nhất, đối với các dự án ngầm hóa cần thu thập các số liệu về độ tin cậy, chỉ số thời gian mất điện trung bình của hệ thống (SAIDI), chỉ số trung bình số lần mất điện của hệ thống (SAIFI) trên khu vực mà dự án được đầu tư. Qua đó có nhận định về hiệu quả trước và sau khi thực hiện dự án mang lại.

45

Thứ hai, nhằm tối đa hóa hiệu quả đầu tư, ngành điện cần kết hợp các dự án ngầm hóa lưới điện cùng các cơng tác tăng cường công suất, cải tạo nâng cấp hoặc xây dựng mới tuyến dây, trạm điện. Như vậy dự án sẽ mang lại nhiều hiệu quả hơn nữa kể cả mặt tài chính cũng như kinh tế và xã hội.

Thứ ba, các dự án ngầm hóa cần thực hiện đúng tiến độ kế hoạch, tận dụng tối đa thời gian sử dụng gói kích cầu của UBND thành phố, hỗ trợ 50% lãi suất vay cho các dự án ngầm hóa lưới điện.

Do những hạn chế của tác giả, luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót, bất cập. Vì vậy, tác giả kính mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ Q Thầy Cơ, bạn bè và đồng nghiệp để đề tài thực hiện được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của Cơ Phan Thị Bích Nguyệt, các anh chị đồng nghiệp cùng công tác tại Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp tơi hồn thành luận văn này.

46

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Đinh Thế Hiển, 2011. Lập, thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư. NXB

Thống kê.

2.Trần Ngọc Thơ, 2005. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. NXB Thống kê 3.Từ Quang Phương, 2014. Quản lý dự án. NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

4.Thông tư 16/2014/TT-BCT ngày 29/5/2014 và Quyết định 2256/QĐ-BTC của Bộ Công Thương về việc quy định về giá bán điện năm 2015 và hướng dẫn thực hiện.

5.Văn bản số 1674/EVN-TĐ ngày 04/04/2001 của EVN về việc Hướng dẫn tạm thời về nội dung phân tích các dự án nguồn điện và lưới điện và dự thảo sửa đổi năm 2002.

Tài liệu Tiếng Anh

1. Don M.Chance and Robert Brooks, 9th edition, 2015, Sản phẩm phái sinh và

quản trị rủi ro tài chính. Dịch từ tiếng Anh, Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc

Trang, Nguyễn Khắc Quốc Bảo, 2017. In tại Singapore. Thông tin về quyển sách tại trang web www.cenpage.com/global.

2. Ross Westerfield Jaffe, 2013. Tài chính doanh nghiệp. Dịch từ tiếng Anh. Vũ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả dự án ngầm hóa lưới điện trên địa bàn TP hồ chí minh và một số đề xuất (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)