Kiến trúc mô hình LTE

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kiến trúc giao diện vô tuyến trong lte (Trang 35 - 38)

Hình 1.10. Kiến trúc mô hình BI ca E-UTRAN cho trường hp không chuyn mng

Hình 1.11. Kiến trúc mô hình B2 ca E-UTRAN trong đó Rh đảm bo chc năng chun b chuyn giao để gim thi gian ngt

MME: Mobility Management Entity : thực thể quản lý di động UPE: User Plane Entity: Thực thể mặt phẳng người sử dụng 3GPP Anchor: Neo 3GPP

SAE Anchor: Neo di động giữa các hệ thống truy nhập 3GPP (2G/3G/LTE) và các hệ thống truy nhập không phải 3GPP (WLAN, WiMax)

SAE: System Architecture Evolution: phát triển kiến trúc hệ thống

Hình 1.12. Kiến trúc mô hình LTE theo TR 23.822

Trên mô hình kiến trúc l.10 các ký hiệu được sử dụng như sau: Rl, R2, R3 là tên các điểm tham khảo. Gx+ ký hiệu cho Gx phát triển hay mở rộng. PCRFl(Policy and Charging Rules Function: chức năng các quy tắc tính cước và chính sách) thể hiện chức năng các quy tắc tính cước và chính sách phát triển. Các đường nối và các vòng tròn không liên tục thể hiện các phần tử và các giao diện mới của kiến trúc LTE.

Trên mô hình kiến trúc hình 1.11 các kí hiệu được sử dụng như sau: Rh thể hiện chức năng chuẩn bị chuyển giao để giảm thời gian ngắt. Dự kiển giao diện này sẽ tương đối tổng quát để đảm bảo các tổ hợp khác nhau của RAT. Gx+ thể hiện Gx có thêm hỗ trợ di động giữa các hệ thống truy nhập. Wx+ ký hiệu cho Wx có thêm hỗ trợ di động giữa các hệ thống. Inter AS MM (quản lý di động giữa các hệ thống truy nhập). PCRF2 thể hiện chức năng quy tắc tính cước và chính sách, trên hình vẽ chức năng này được thể hiện hai lần chỉ để thể hiện cấu hình. Các đường tròn và các đường nối không liên tục thể hiện các phần tử/giao diện mới của kiến trúc E- UTRAN.

Mô hình 1,12 thể hiện kiến trúc theo TR 23.882 trong đó các giao diện được đặc tả chi tiết.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kiến trúc giao diện vô tuyến trong lte (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)