CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
3.3. Xây dựng thang đo
Sự tham gia của người dân vào xây dựng khu phố văn hóa được đánh giá ở nhiều yếu tố khác nhau. Mỗi yếu tố được đo lường bằng thang đo Liker (Likert, 1932) với bảy mức độ. Người được phỏng vấn sẽ trả lời các câu hỏi với 7 mức độ với từng câu phát biểu.
Chi tiết các thang đo và nguồn sử dụng được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.1: Chi tiết các thang đo và nguồn sử dụng
STT Nhân
tố Thang đo điều chỉnh
Thang đo gốc Nguồn 1 Tài sản tâm lý
Niềm tin về điều kiện sống tốt hơn.
Niềm tin về lợi ích
Montalvo & Phillip (2008); Luhmann, (2000); Weil (1986)
Đóng góp thời gian hoặc tiền bạc.
Đóng góp xã hội
Grootaert & các cộng sự (2004)
Niềm tin đối với cán bộ khu phố và các KDC.
Niềm tin đối với lãnh đạo
Montalvo & Phillip (2008); Weil (1986) Sự thân thiện, đoàn kết
hợp tác tham gia giải quyết các vấn đề chung
của cộng đồng Mối quan hệ cộng đồng
(Grootaert & các cộng sự, 2004)
Sự tương trợ, giúp đỡ từ hàng xóm khi gặp khó khăn. 2 Tài sản nhóm và mạng lưới
Tham gia các hoạt động của KDC và các tổ chức hội, đoàn thể. Thành viên của các tổ chức Grootaert & các cộng sự (2004) Sự sẵn sàng và có thể làm việc với người khác, khắc phục những hạn chế và xem xét lợi ích một cách
đa dạng Mạng lưới quan hệ
Putnam (2001), (Irvin & Stansbury (2004), Abraham
(2014) Nâng cao các kỹ năng
thực hành cần thiết khi tham gia vào đời sống cộng đồng.
STT Nhân
tố Thang đo điều chỉnh
Thang đo gốc Nguồn 3 Tài sản thông tin Chủ động chia sẻ thông tin với người khác.
Khả năng
chia sẻ Abraham (1979)
Có đầy đủ phương tiện để tiếp cận các thông tin mới (internet, tivi, báo, đài, bạn bè…) Công cụ tiếp cận thông tin Milakivich (2010)v ft5 4 Tài sản vật chất và tài chính Mức thu nhập của cá nhân Thu nhập
Law (2002), Irvin & Stansbury (2004), Gaventa (2002), Gaventa (2004), Schönwälder
(1997) Gắn kết giữa thu nhập và
nhu cầu tham gia. Thu nhập của gia đình
5 Tài sản con người Trình độ học vấn Trình độ học vấn Anderson & cộng sự, (2010), Ciccone & Papaioannou, 2006;
Pennings, Lee & cộng sự, 1998), (Kwon, 2009). Gaventa & Valderrama (1999) Kiến thức và kỹ năng Kiến thức và kỹ năng Grossman (2000)
Nghiên cứu sử dụng thang đo 7 mức độ của Brager & cộng sự (1987) để đo lường cho sự tham của người dân vào xây dựng ĐSVH ở KDC. 7 mức độ được giải thích như sau:
Mức 7: Cộng đồng có quyền kiểm sốt: Cộng đồng xác định các vấn đề và thực hiện tất cả các quyết định quan trọng, cịn các nhà chức trách có nhiệm vụ sẵn sàng giúp đỡ cộng đồng trong từng bước hoàn thành mục tiêu.
Mức 6: Cộng đồng được ủy quyền: các nhà chức trách xác định và trình bày vấn đề với cộng đồng, sau đó yêu cầu cộng đồng thực hiện các quyết định có thể đã được trình bày trong một kế hoạch từ trước.
Mức 5: Kế hoạch phối hợp: các nhà chức trách trình bày kế hoạch dự kiến từ trước và để cho những người bị ảnh hưởng đưa ý kiến nếu muốn thay đổi kế hoạch.
Mức 4: Công dân được đưa ra ý kiến: các nhà chức trách trình bày một bản kế hoạch sau đó chấp nhận chất vấn từ cộng đồng, tuy nhiên bản kế hoạch chỉ thay đổi khi nó thực sự cần thiết.
Mức 3: Công dân nhận được sự tư vấn: nhà chức trách cố gắng quảng bá một kế hoạch, tìm các cách để người dân chấp thuận bản kế hoạch này.
Mức 2: Công dân nhận thông tin: nhà chức trách lập kế hoạch và cơng bố nó, sau đó cộng đồng được triệu tập chỉ với mục đích là tiếp nhận thơng tin.
Mức 1: Khơng tham gia: Cộng đồng khơng có bất kỳ ý kiến nào.