Thông tin chung mẫu khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân vào việc xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư trên địa bàn quận 3, TP hồ chí minh (Trang 43)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

4.2. Đánh giá tình hình tham gia của người dân vào việc xây dựng ĐSV Hở KDC trên địa

4.2.1. Thông tin chung mẫu khảo sát

Dựa trên các yêu cầu và thiết kế nghiên cứu, tác giả đã thực hiện điều tra khảo sát với các đối tượng nghiên cứu là hộ dân ở các KDC. Kết quả thu được 302 phiếu điều tra đạt yêu cầu đủ để các phân tích dữ liệu của tác giả là có ý nghĩa về mặt khoa học trong đề tài nghiên cứu này.

Về giới tính, nhìn chung với mẫu điều tra nhận được đã đáp ứng được yêu cầu về số lượng điều tra cân bằng giữa nam và nữ, cũng như nhận thấy được sự cân bằng về giới tính của các cá nhân trong KDC, với khoảng 48% là nam và 52% là nữ.

Về độ tuổi, độ tuổi người dân tham gia khảo sát tương đối cao. Theo kết quả khảo sát cho thấy đa số người dân tham gia khảo sát từ 31 đến 50; trong đó, số người có độ tuổi trung niên từ 41-50 tuổi là nhiều nhất, chiếm 27,1%, tiếp đến là độ tuổi từ 31-40 tuổi (chiếm khoảng 23,7%). Và ít nhất là độ tuổi dưới 30 chỉ chiếm khoảng 11%. Điều này cho thấy đặc điểm cư dân tham gia khảo sát hầu hết có độ tuổi từ 31 trở lên, độ tuổi đã có sinh sống tại địa bàn tương đối lâu năm vì ở độ tuổi này địa điểm cư trú khá ổn định.

Hình 4.1: Độ tuổi của thành viên tham gia khảo sát

Nguồn: Tác giả tính tốn và tổng hợp

Về trình độ học vấn, đa phần người tham gia khảo sát là những người có trình độ học vấn cao. Qua kết quả thống kê về trình độ học vấn của những người tham gia khảo sát, thì hầu hết đều có trình độ học vấn từ trung học cơ sở trở lên. Có khoảng 2,7% tương ứng với 8/302 khảo sát là ở trình độ Khơng biết đọc. Đối tượng có trình độ sau đại học với 17/302 khảo sát (chiếm 5,7%), đối tượng có trình độ đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ 44,6% (với 133/302 khảo sát). Tiếp đến là đối tượng có trình độ trung học phổ thơng với 68/302 khảo sát (chiếm khoảng 14,6%), đối tượng có trình độ trung cấp/ đào tạo nghề với 44/154 khảo sát (chiếm khoảng 22,8%), đối tượng có trình độ trung học cơ sở 26/302 khảo sát (chiếm 8,7%) và cịn lại là trình độ biết đọc, biết viết 2/298 khảo sát (chiếm 0,7%). 11.0% 23.7% 27.1% 17.1% 21.1% Dưới 30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi 51-60 tuổi

Hình 4.2: Trình độ học vấn của thành viên tham gia khảo sát

Nguồn: Tác giả tính tốn và tổng hợp

Về nghề nghiệp, đa số người tham gia khảo sát có nghề nghiệp hiện tại ổn định. Thống kê về nghề nghiệp của những người được khảo sát cho thấy các đối tượng khảo sát có việc làm đa dạng với 87/302 khảo sát là cán bộ, công chức (chiếm 29,5%), 86/302 khảo sát là người làm công việc kinh doanh (chiếm 29,2%), 68/302 khảo sát là hưu trí (chiếm 23,1%), cịn lại 54/302 khảo sát làm cơng việc khác (chiếm 18,3%). Tỷ lệ cho thấy có sự đa dạng về nghề nghiệp của những cá nhân tham gia khảo sát.

Hình 4.3: Nghề nghiệp hiện tại của thành viên tham gia khảo sát

Nguồn: Tác giả tính tốn và tổng hợp

Về quy mơ hộ, quy mô hộ tương đối lớn, thời gian định cư lâu. Qua kết quả thống kê cho thấy, trung bình có 4,85 thành viên trong một hộ, trong đó hộ có số thành viên đơng nhất đến 12 người. Có hơn 50% thành viên trong gia đình trong độ tuổi lao động,

2.7% 0.7% 8.7% 22.8% 14.8% 44.6% 5.7% Không biết chữ Biết đọc, biết viết Trung học cơ sở Phổ thông trung học Trung cấp/đào tạo nghề Đại học, cao đẳng Sau đại học

trung bình 2,64 người trong một hộ gia đình. Độ tuổi hầu hết là trung niên, thế nên đa số cư dân có thời gian làm sinh sống khá lâu, bình qn là 22,6 năm, hộ định cư lâu nhất là 70 năm.

4.2.2. Tình hình tham gia xây dựng ĐSVH KDC của người dân

Về kênh tìm hiểu hoạt động xây dựng ĐSVH KDC, chính quyền là kênh truyền thông được nhiều người biết đến nhất. Kết quả thống kê chỉ ra rằng sự hiểu biết của cư dân về các hoạt động xây dựng ĐSVH KDC phần lớn đến từ hoạt động của chính quyền (chiếm 30,5%), tiếp theo là trên tivi với 24,3% và đoàn hội với 19,7%. Các phương tiện kém hiệu quả hơn là radio với 2,2%, loa với 2,8%, từ gia đình là 5,4%, áp phích là 6,8% và hàng xóm chiếm 7,1%. Các phương tiện truyền thông đã liệt kê khá đầy đủ nên tỷ lệ tìm hiểu qua phương tiện khác chỉ chiếm 1,2%. Vì Quận 3 là 1 trong những quận thuộc khu vực trung tâm của thành phố, tốc độ phát triển kinh tế tăng, dịch chuyển theo hướng thương mại – dịch vụ nên hình thức tun truyền bằng loa hoặc radio khơng cịn phổ biến nữa. Hiện nay quận đã khơng cịn dùng phương tiện này để tun truyền.

Hình 4.4: Tiếp nhận thơng tin của thành viên tham gia khảo sát

Nguồn: Tác giả tính tốn và tổng hợp

Đa số người dân ít trao đổi thơng tin về xây dựng ĐSVH KDC với các cán bộ văn hóa ở địa phương. Theo như kết quả thống kê, tỷ lệ trao đổi không thường xuyên chiếm đến 51,0%, không trao đổi chiếm 10,1%. Tỷ lệ trao đổi thường xuyên là 38,9%. Cán bộ làm cơng tác văn hóa được bố trí 1 người/phường, số lượng cơng việc của khối văn hóa nhiều. Việc thực hiện phong trào “Tồn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH” chỉ là

24.3% 2.2% 30.5% 2.8% 6.8% 19.7% 7.1% 5.4% 1.2% Tivi Radio Chính quyền Loa Áp phích Đồn hội Hàng xóm Gia đình Khác

một mảng cơng việc. Ngồi ra, họ cịn phải hồn thành những nội dung khác như: quản lý nhà nước về cơng tác văn hóa, về thể thao, thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền cổ động chính trị, tổ chức các hoạt động lễ hội, … Người dân trên địa bàn quận đa phần thời gian dành cho việc làm việc, học tập, việc gia đình, khi nào cần thiết có giao dịch những thủ tục hành chính mới có tiếp xúc với cán bộ địa phương. Họ chưa có thói quen gặp cán bộ phường để trao đổi về lĩnh vực thực hiện các phong trào địa phương.

Người dân cho rằng xây dựng ĐSVH KDC là cần thiết. Theo khảo sát, đa số các cư dân đều cho rằng việc xây dựng ĐSVH KDC là cần thiết với 59,1% và rất cần thiết là 37,6%. Số cư dân cho rằng không cần thiết là 10/302 khảo sát chiếm tỷ lệ 3,4%.

Hình 4.5: Sự cần thiết của xây dựng ĐSVH KDC

Nguồn: Tác giả tính tốn và tổng hợp

Sự tự nguyện tham gia vào xây dựng ĐSVH KDC của người dân chưa cao. Theo như khảo sát, các cư dân cho rằng tự nguyện tham gia hoạt động chiếm 59,4%, tỷ lệ cho rằng muốn tham gia cũng được, không tham gia cũng được chiếm 32,2%. Số người cho rằng phải bắt buộc mới tham gia chiếm 5,4%, cịn tỷ lệ khơng tham gia chiếm 3%. Hình thức tuyên truyền miệng là hình thức phổ biến vì nhu cầu gặp gỡ, trao đổi giữa những người sống cùng chung một con hẻm, một khu phố là nhu cầu có thật. Người dân thành phố sống trong địa bàn các khu dân cư, nhà ở san sát nhau, hẻm theo ô bàn cờ, … vẫn cịn duy trì được nếp sinh hoạt “bán bà con xa, mua láng giềng gần”, nên việc tun truyền miệng vì vậy vẫn là cách thơng tin phổ biến.

37.6% 59.1% 3.4% Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết

Hình 4.6: Sự tự nguyện tham gia vào xây dựng ĐSVH KDC

Nguồn: Tác giả tính tốn và tổng hợp

Lý do tham gia vào xây dựng ĐSVH KDC vì mong muốn phát triển cộng đồng. Nhìn chung người dân khi tham gia là vì mong muốn phát triển cộng đồng. Tỷ lệ dân cư có lý do được lựa chọn khi tham gia chiếm 11,8%, vì mục tiêu cá nhân chiếm 5,3%. Đa số người tham gia đều là vì sự phát triển chung của cộng đồng, tỷ lệ này chiếm tới 79,8%. Lý do khác khi tham gia chiếm 5,1%.

Hình 4.7: Lý do tham gia vào xây dựng ĐSVH KDC

Nguồn: Tác giả tính tốn và tổng hợp

Người dân đã chú trọng đến việc tham gia hoạt động tuyên truyền, vận động tham gia xây dựng ĐSVH KDC. Số người tham gia tuyên truyền, vận động mọi người tham gia chiếm 248/302 khảo sát (chiếm 82,8%) và không tham gia tuyên truyền, vận động chiếm 17,4%. Hình thức tuyên truyền phổ biến nhất theo khảo sát là tuyên truyền bằng miệng

0.0 20.0 40.0 60.0 Tự nguyện hồn tồn Tham gia cũng được, khơng tham gia cũng được Bắt buộc phải tham gia Không tham gia 59.4 32.2 5.4 3.0 11.6% 5.3% 78.2% 5.0% Được lựa chọn Vì mục tiêu cá nhân Vì sự phát triển chung của cộng đồng Lý do khác

chiếm 69,6%. Hình thức tuyên truyền bằng băng rơn, khẩu hiệu là 17,9%, và hình thức viết tin, bài cho đài phát thanh đa phương tiện khá kém hiệu quả chỉ chiếm 9,3%.

Phường, khu phố thường xuyên tổ chức họp để người dân tham gia thảo luận chiến lược phát triển, việc lập kế hoạch và cơng tác văn hóa KDC. Đa số cư dân tham gia khảo sát đều cho biết phường, khu phố thường xuyên tổ chức họp với 80,9%, cịn lại 19,1% cho biết khơng có cuộc họp nào.

Hình 4.8: Tuyên truyền, vận động tham gia xây dựng ĐSVH KDC

Nguồn: Tác giả tính tốn và tổng hợp

Người dân đã chủ động nhiệt tình tham gia và đóng góp ý kiến tại các cuộc họp. Theo thống kê, phường, khu phố thường tổ chức họp để người dân tham gia thảo luận chiến lược phát triển, việc lập kế hoạch và cơng tác. Tỷ lệ người dân cho biết có thường xuyên họp chiếm đến 80,9%. Có đến 89,4% dân cư cho rằng họ được tự do đưa ra ý kiến trong các buổi họp. Người dân vẫn cịn có xu hướng chỉ lắng nghe, quan sát hơn là tham gia nhiệt tình vào xây dựng ĐSVH KDC, mức độ tham gia nhiệt tình của cư dân khi tham gia đóng góp ý kiến chưa cao, mới chiếm 53,5%.

Đa số người dân cho rằng họ có quyền lựa chọn các giải pháp, xác định vấn đề khi tham gia xây dựng ĐSVH KDC, cũng như tham gia giám sát các hoạt động xây dựng ĐSVH KDC. Có đến 75,8% người dân đồng ý rằng họ được tham gia chọn lựa. Mức độ tham gia giám sát hoạt động trong KDC có tỷ lệ gần ngang nhau. Theo khảo sát mức độ người tham gia giám sát các hoạt động xây dựng ĐSVH KDC cao hơn chiếm 58,8% khảo sát, còn lại là 41,2%.

69.6%

17.9% 9.3%

3.2%

Tuyên truyền miệng

Treo băng rôn, khẩu hiệu

Viết tin, bài cho Đài phát thanh địa phương

4.2.3. Hiểu biết về các hoạt động xây dựng ĐSVH KDC

Kết quả thống kê cho thấy rằng, hầu hết các cư dân đều có sự hiểu biết tương đối về các hoạt động xây dựng ĐSVH KDC. Theo khảo sát có 33,2% cư dân hiểu biết trung bình và 33,6% cư dân có hiểu biết khá nhiều, trong khi đó số người biết ít và khá ít chỉ chiếm 16,1% và tỷ lệ người biết rất rõ là 17,1%.

Hình 4.9: Hiểu biết về các hoạt động xây dựng xây dựng ĐSVH KDC

Nguồn: Tác giả tính tốn và tổng hợp

Chính quyền có tác động lớn nhất đến các hoạt động xây dựng văn hóa KDC của người dân. Kết quả thống kê cho thấy rằng, hầu hết các cư dân có hiểu biết nhiều về việc xây dựng văn hóa khu đơ thị đều cho rằng chính quyền có tác động đến việc tham gia xây dựng ĐSVH KDC của họ (tỷ lệ từ biết ít trở lên chiếm 30,7%), trong khi đó tỷ lệ không biết về sự ảnh hưởng của phương tiện này với việc tham gia của họ là 0%.

Phân tích cụ thể từng khía cạnh trong nhân tố phương tiện truyền thơng cho thấy rằng các cư dân đánh giá phương tiện đoàn hội, tivi cũng ảnh hưởng đến mức độ hiểu biết của cư dân. Bên cạnh đó, thì phương tiện loa được đánh giá khá kém hiệu quả nhất. Điều đó cho thấy hoạt động tuyên truyền của các tổ chức đồn hội cũng góp phần tác động đến người dân, nội dung tuyên truyền qua những chuyên đề thiết thực với cuộc sống làm cho người dân có sự quan tâm hơn.

0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0

Khơng biết Biết ít Trung bình Khá nhiều Biết rất rõ 4.1

12.0

33.2 33.6

Hình 4.10: Hiểu biết về các hoạt động xây dựng ĐSVH KDC thông qua các phương tiện truyền thơng

Nguồn: Tác giả tính tốn và tổng hợp

Theo kết quả thống kê, những cư dân có ý thức tự nguyện hồn tồn trong việc xây dựng ĐSVH KDC sẽ có mức độ hiểu biết rõ hơn so với những cư dân nghĩ rằng tham gia cũng được, không tham gia cững được, bắt buộc phải tham gia, và không tham gia. Với tỷ lệ hiểu biết của cư dân tự nguyện tham gia từ biết ít trở lên là 55,5% cao hơn so với các cư dân tham gia cũng được, không tham gia cũng được, bắt buộc phải tham gia lần lượt là 31,6%, 5,5%. Tỷ lệ cư dân không muốn tham gia khơng biết và biết ít là 3,1% và khơng ai có hiểu biết từ trung bình trở lên.

0% 20% 40% 60% 80% 100% Tivi Radio Chính quyền Loa Áp phích Đồn hội Hàng xóm Gia đình Khác

Hình 4.11: Hiểu biết của người tham gia xây dựng ĐSVH theo mức tự nguyện

Nguồn: Tác giả tính tốn và tổng hợp

Độ tuổi cũng đóng vai trị quan trọng trong việc tìm hiểu và hiểu biết của người tham gia xây dựng ĐSVH. Theo thống kê cho thấy, độ tuổi dưới 30 là độ tuổi có hiểu biết thấp nhất, có tỷ lệ về mức độ khơng biết cao nhất trong các nhóm tuổi và có độ hiểu biết từ trung bình đến biết rất rõ chỉ 8%. Trong khi đó độ tuổi từ 41-50 là độ tuổi có hiểu biết cao nhất có tỷ lệ là 23,6%. Tiếp đến là độ tuổi 31-40 có tỷ lệ hiểu biết từ trung bình trở lên là 21,2%. Độ tuổi trên 60 có độ tiếp cận thơng tin là 16,4% và độ tuổi từ 51-60 là 14,7%. Có thể thấy độ tuổi trung niên qua tâm nhiều đến việc xây dựng văn hóa khu dân.

Hình 4.12: Hiểu biết của người tham gia xây dựng ĐSVH theo độ tuổi

Nguồn: Tác giả tính tốn và tổng hợp 0% 20% 40% 60% 80% 100% Khơng biết Biết ít Trung bình Khá nhiều Biết rất rõ

Tự nguyện hồn tồn

Tham gia cũng được, khơng tham gia cũng được Bắt buộc phải tham gia

Không tham gia

0% 20% 40% 60% 80% 100% Dưới 30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi 51-60 tuổi Trên 60 tuổi

Nghề nghiệp cũng là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến việc tiếp nhận thông tin của cư dân. Theo thống kê, tỷ lệ cán bộ, công chức không biết chiếm tỷ lệ cao nhất là 3,1%. Những cư dân đã nghỉ hưu là những người có tỷ lệ biết rất rõ cao nhất 23/50 khảo sát. Tuy nhiên từ mức độ hiểu biết trung bình trở lên, cán bộ, công chức và cư dân làm kinh doanh có mức độ hiểu biết cao hơn lần lượt là 25,4%; 24% so với hưu trí là 19,8%. Những cư dân có nghề nghiệp khác có mức hiểu biết từ trung bình trở lên là 12%.

Hình 4.13: Hiểu biết của người tham gia xây dựng ĐSVH theo nghề nghiệp

Nguồn: Tác giả tính tốn và tổng hợp

Trình độ học học vấn thấp sẽ khơng quan tâm nhiều đến xây dựng văn hóa. Thống kê về trình độ học vấn cho thấy tỷ lệ người không biết chữ sẽ không biết về việc xây dựng ĐSVH KDC là 66,7% trong 100% người không biết chữ. Những cư dân có trình đại học/ cao đẳng có mức độ hiểu biết từ trung bình trở lên ở mức cao nhất là 41,3%, tiếp đến là trình độ trung học phổ thơng là 17,8% và trình độ trung cấp/ đào tạo nghề là 15,1%. 0% 20% 40% 60% 80% 100% Không biết Biết ít Trung bình Khá nhiều Biết rất rõ

Hình 4.14: Hiểu biết về các hoạt động xây dựng ĐSVH KDC theo trình độ học vấn

Nguồn: Tác giả tính tốn và tổng hợp

4.3. Đánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia xây dựng ĐSVH ở KDC trên địa bàn Quận 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân vào việc xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư trên địa bàn quận 3, TP hồ chí minh (Trang 43)