Đặc điểm chungcủa ngƣời bệnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chi phí điều trị bệnh viêm phổi ở trẻ tại bệnh viện nhi đồng 1 (Trang 43 - 46)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Đặc điểm chungcủa ngƣời bệnh

Bảng 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu

Đặc điểm chung Tần số (n) Tỷ lệ (%) p2 Giới tính Nam 76 50,67 0,3 Nữ 74 49,33 Tuổi 1(1,48 ± 0,70) 3 – 4 tuổi 96 64,00 0,01 5 – 6 tuổi 36 24,00 > 6 tuổi 18 12,00 Nơi sinh sống Thành thị 68 45,33 0,01 Nông thôn 82 54,67

Thời gian nằm viện1 (2,33 ± 0,60)

1Trung bình ± Độ lệch chuẩn

2Giá trị thống kê với mức ý nghĩa p < 0,05

Nghiên cứu dựa vào Bảng 4.1 cho thấy sự khác nhau về tỷ lệ giới tính của trẻ mắc bệnh viêm phổi tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Tại Bệnh viện, tỷ lệ ngƣời bệnh nam chiếm 50.67% của mẫu nghiên cứu còn lại là nữ chiếm 49.33% của mẫu nghiên cứu, tỷ lệ này trái ngƣợc với tỷ lệ giới tính của nghiên cứu về chi phí điều trị bệnh viêm phổi tại Philippines (Tumanan-Mendoza và cộng sự, 2017), với tỷ lệ nam chiếm 46% trong khi đó tỷ lệ nữ chiếm ƣu thế hơn với 54%. Ngoài ra, nghiên cứu về bệnh viêm phổi tại Pakistan (Hussain và cộng sự, 2008) cũng có tỷ lệ ngƣời bệnh là nam chiếm 55% và tỷ lệ nữ chiếm 45%. Nhìn chung, tỷ lệ nam nữ trong số những trẻ mắc bệnh viêm phổi tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 khơng có sự khác biệt nhiều giữa bệnh nhi nam và và bệnh nhi nữ với giá trị ý nghĩa thống kê p=0,3 > mức ý nghĩa α = 0,05. Tuy nhiên, mức chênh lệch của sự khác biệt đó khơng cao và giới tính có tỷ lệ cao hơn cũng khác nhau giữa các nghiên cứu.

Về phân bố theo các nhóm tuổi, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cao ngƣời bệnh là trẻ em tại Việt Nam. Độ tuổi nhập viện từ 3 - 4 tuổi có tỷ lệ cao nhất với 96 bệnh

> 3 ngày 78 52,00 0,001 > 6 ngày 61 40,67 Mức độ hƣởng BHYT 0% 22 14,67 60% 100% 75 53 50,00 35,33 0,001

Kết quả điều trị viêm phổi

VP nhẹ 101 67,33 0,001

VP nặng 49 32,67

Mức độ tiêm phòng vắc xin 5 trong 1

Mức độ 1 17 11,33

Mức độ 2 23 15,33 0.001

nhân (chiếm 64% của mẫu nghiên cứu), kế đến độ tuổi nhập viện là 5 – 6 tuổi với 36 bệnh nhân (chiếm 24% của mẫu nghiên cứu) và độ tuổi nhập viện thấp nhất là trên 6 tuổi với 18 bệnh nhân (chiếm 12% của mẫu nghiên cứu). Trƣớc đây cũng đã có nhiều nghiên cứu trên khu vực và toàn cầu đã báo cáo về tỷ lệ mắc bệnh cao ở độ tuổi ở trẻ em (Organization WH, 2004; Azmi và cộng sự, 2014). Các nhà nghiên cứu báo cáo rằng tỷ lệ nhập viện là cao nhất trong số các trẻ >3 tuổi, điều này phản ánh đƣợc tình hình thực tế trẻ em ở độ tuổi này rất dễ bị mắc bệnh nặng và rất có thể vì hệ thống miễn dịch chƣa phát triển toàn diện đối với các loại bệnh nhiễm trùng và quản lý lâm sàng của các ngƣời bệnh này thƣờng rất thận trọng. Trong số các ca nhập viện có thể bị lây nhiễm bởi các mầm bệnh khác dẫn đến bệnh nặng ở nhóm tuổi này. Ngồi ra, phơi nhiễm viêm phổi thƣờng gây ra những biến chứng nghiêm trọng nếu trẻ không tiêm ngừa các mũi vắc xin 5 trong 1. Nhìn chung, các nhóm tuổi của các bệnh nhi có sự khác biệt với giá trị ý nghĩa thống kê p=0,01 < mức ý nghĩa α = 0,05.

Về nơi sinh sống của bệnh nhi, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ số nhóm trẻ điều trị bệnh viêm phổi tập trung vào nông thôn với 82 bệnh nhi (chiếm 54,67% của mẫu nghiên cứu) so với nhóm trẻ ở thành thị là 68 bệnh nhi (chiếm 45,33% của mẫu nghiên cứu). Nhìn chung, nơi sinh sống của các bệnh nhi có sự khác biệt với giá trị ý nghĩa thống kê p=0,01 < mức ý nghĩa α = 0,05.

Bên cạnh đó, Bảng 4.1 thể hiện thời gian nằm viện ở trẻ trên 3 ngày điều trị chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 78 bệnh (52% của mẫu nghiên cứu), kế đến là nhóm trẻ nằm điều trị trên 6 ngày chiếm 61 bệnh (40,67% của mẫu nghiên cứu và số ngày điều trị ở nhóm trẻ 3 ngày là 11 bệnh (7,33% của mẫu nghiên cứu). Và tỷ lệ số nhóm trẻ có mức hƣởng 60% bảo hiểm y tế là 75 bệnh (50% của mẫu nghiên cứu).Đây là mức hƣởng bảo hiểm y tế chi trả một phần và ngƣời chi trả một phần khi điều trị bệnh viêm phổi.Ngồi ra, số nhóm trẻ đƣợc bảo hiểm y tế chi trả toàn bộ chiếm 50 bệnh (35,33% của mẫu nghiên cứu) về tất cả các chi phí y tế trực tiếp. Số nhóm trẻ cịn lại khơng đƣợc bảo hiểm y tế chi trả là 22 bệnh (14,67% của mẫu nghiên cứu) về các chi phí y tế trực tiếp.Nhìn chung, thời gian nằm viện và mức độ

hƣởng BHYT của các bệnh nhi có sự khác biệt với giá trị ý nghĩa thống kê p=0,001 < mức ý nghĩa α = 0,05.

Tuy nhiên, thời gian nằm viện của trẻ theo kết quả điều trị bệnh theo mức độ bệnh của trẻ. Số nhóm trẻ ở mức độ nhẹ chiếm 101 bệnh (67,33% của mẫu nghiên cứu), cịn nhóm trẻ cịn lại ở mức độ nặng chiếm 49 bệnh (32,67% của mẫu nghiên cứu). Nhƣ vậy, tỷ lệ phần trăm số nhóm trẻ mắc viêm phổi ở mức độ nặng chiếm 32,67% của mẫu nghiên cứu trên 150 bệnh đƣợc khảo sát. Nhìn chung, thời gian nằm viện của các bệnh nhi có sự khác biệt với giá trị ý nghĩa thống kê p=0,001 < mức ý nghĩa α = 0,05.

Và mức độ tiêm phòng vắc xin 5 trong 1 qua Bảng 4.1 cho thấy số nhóm trẻ tiêm phòng ở mức độ 3 là cao nhất 110 bệnh nhi (chiếm 73,33% của mẫu nghiên cứu) so với nhóm trẻ tiêm phòng ở mức độ 2 là 23 bệnh nhi (chiếm 15,33% của mẫu nghiên cứu) và nhóm trẻ tiêm phịng ở mức độ 1 là 17 bệnh nhi (chiếm 11,33% của mẫu nghiên cứu). Nhìn chung, ba mức độ tiêm phịng vắc xin 5 trong 1 có sự khác biệt với giá trị ý nghĩa thống kê p=0,001 < mức ý nghĩa α = 0,05.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chi phí điều trị bệnh viêm phổi ở trẻ tại bệnh viện nhi đồng 1 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)