Quan điểm về các thành phần chi phí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chi phí điều trị bệnh viêm phổi ở trẻ tại bệnh viện nhi đồng 1 (Trang 25)

Quan điểm CP y tế CP tỷ lệ bệnh xuất CP tỷ lệ tử vong CP ngoài y tế CP trợ cấp Xã hội Tất cả Tất cả Tất cả Tất cả - Nhà cung cấp dịch vụ Tất cả - - - - Bên chi trả thứ ba CP BHYT - - - - Doanh nghiệp CP tự bảo hiểm CP mất đi do nghỉ việc CP mất đi do nghỉ việc - - Chính phủ Chi phí về cơ sở vật chất - - CP luật hình sự CP tính từ bệnh tật Ngƣời bệnh và gia đình

CP chi trả Thu nhập Thu nhập CP chi trả CP nhận đƣợc từ BHYT

Nguồn tổng hợp của tác giả

Phƣơng pháp tính tốn: Cách sử dụng nguồn dữ liệu đƣợc đo lƣờng bằng hai phƣơng pháp “Top – down và Bottom – up”.

 “Top – down” dựa trên số liệu tổng hợp cho tổng chi phí cho chi phí điều trị của mỗi bệnh nhân. Kết quả là chi phí trung bình cho mỗi ca bệnh, mỗi lƣợt khám hoặc mỗi lần nhập viện (tổng chi phí chia cho tổng số ca, tổng số lƣợt khám hoặc tổng số ca nhập viện).

 “Bottom – up” dựa vào việc sử dụng nguồn lực hiện có cho một bệnh cụ thể. Bệnh này tập trung vào nhóm bệnh nhân đặc trƣng. Phƣơng pháp này thƣờng cần thông tin chi tiết từ nhiều nguồn nhƣ hồ sơ bệnh án và bảng câu hỏi dành cho bệnh nhân. Chi phí đơn vị đƣợc tính từ tổng chi phí của chi phí mỗi dịch vụ mà bệnh nhân nhận đƣợc.

Nghiên cứu về COI đánh giá gánh nặng kinh tế của một bệnh cũng nhƣ phân tích giá trị tối đa mà có thể tiết kiệm nếu mọi ngƣời có thể tránh đƣợc bệnh.Phân tích chi phí sẽ sử dụng nhƣ là thơng tin để kiểm sốt chi phí.Tuy nhiên, phƣơng pháp khác nhau của COI có thể cho ra những kết quả khác nhau.Vì ngân sách quốc gia dành cho lĩnh vực y tế bị giới hạn ở mỗi quốc gia. Việc ra quyết định dựa trên bằng chứng trở thành thiết yếu cho chính phủ để phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả nhằm giải quyết những vấn đề của quốc gia hoặc để phát triển khu vực cần ƣu tiên. Do đó, đánh giá kinh tế đang ngày trở nên đƣợc quan tâm do tính hữu ích trong các chƣơng trình hoặc dự án của quốc gia. Đối với việc đánh giá kinh tế, chi phí và kết quả của các chƣơng trình can thiệp sẽ đƣợc cân nhắc để tận dụng các nguồn lực khan hiếm tốt nhất và hiệu quả nhất. Cho nên chúng ta cần một dữ liệu chi phí đầu vào đủ mạnh để tạo ra kết quả mang tính giá trị và độ tin cậy cao nhất. Tuy nhiên, tất cả các thông tin này ở các quốc gia đang phát triển thƣờng mang tính nhạy cảm và bảo mật do hệ thống quản lý không hiệu quả. Hơn nữa, cơ sở dữ liệu đồng bộ của quốc gia là khơng có sẵn.Với nguồn dữ liệu và điều kiện kiến thức bị giới hạn, các nghiên cứu về chi phí thƣờng có những hạn chế để nắm rõ tồn bộ các giá trị nguồn thông tin sử dụng.

2.4. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc

Nghiên cứu Hussain và cộng sự (2008), Azmi và cộng sự (2014), Tumanan- Mendoza và cộng sự (2017) đồng sử dụng phƣơng pháp chi phí (Cost of Illness) đánh giá gánh nặng kinh tế của bệnh viêm phổi. Theo tác giả Hussain, chi phí COI đƣợc sử dụng cho các mục đích phân tích chi phí trong đánh giá kinh tế, tìm kiếm những thành phần quan trọng của chi phí điều trị một bệnh cụ thể, và hỗ trợ cho ngƣời lập kế hoạch y tế hay các công ty trong việc xác định các ƣu tiên cho cấp kinh

phí nghiên cứu hoặc tập trung vào các nhóm bệnh là mục tiêu của các chiến dịch dự phòng. Tuy nhiên, nghiên cứu của Tumanan-Mendoza và cộng sự nhắm đến ƣớc tính chi phí do đau ốm sẽ giúp việc viên nghiên cứu thấy rõ tác động của một bệnh đối với quan điểm bảo hiểm y tế và quan điểm hộ gia đình. Đồng thời, nghiên cứu của Nicol đã minh chứng qua phƣơng pháp tính chi phí dựa trên chƣơng trình tiêm chủng vắc xin mở rộng ở trẻ em để tiết kiệm chi phí bệnh.

Nghiên cứu Hussain và cộng sự (2008) đã thực hiện phân tích kinh tế bệnh viêm phổi ở trẻ em tại khu vực miền Bắc Pakistan trên 141 bệnh nhi cảm nhiễm viêm phổi đểxác định tổng chi phí điều trị cho một ca nhập viện viêm phổi và đánh giá gánh nặng kinh tế của VPCĐ ở trẻ nhỏ theo quan điểm của hộ gia đình. Đồng thời, nhóm nghiên cứu đã phân tích chi phí liên quan đến bệnh viêm phổi bao gồm chi phí gián tiếp về thời gian mất đi do nghỉ việc trong thời gian chăm sóc bệnh nhân và chi phí điều trị về thời gian thăm khám, giƣờng bệnh, xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh, vật tƣ y tế. Trong đó, chi phí trung bình sử dụng thuốc chiếm tỷ lệ cao khoảng 40.54% trong thời gian điều trị tại các cơ sở y tế, chi phí trung bình gián tiếp cho ngƣời chăm sóc bệnh nhân chiếm khoảng 23.68% trong chi phí ăn uống , 13.23% chi phí trung bình cho nơi ở và 12.19% chi phí trung bình cho đi lại. Do đó, bệnh viêm phổi là bệnh gây tử vong ở trẻ em với gánh nặng kinh tế cho gia đình rất lớn. Từ nghiên cứu này thì cần có một sự điều chỉnh kinh tế cho việc mở rộng chƣơng trình can thiệp và phịng ngừa bệnh viêm phổi ở trẻ em nhằm nhắm đến ngƣời mẹ và ngƣời chăm sóc trẻ hàng ngày.

Nghiên cứu Azmi và cộng sự (2014) đã tiến hành phân tích chi phí lợi ích của việc tiêm ngừa sởi ở trẻ em kết quả cho thấy trong 4.561 bệnh nhi tham gia chƣơng trình tiêm chủng mở rộng tại Malaysia làm giảm 18% tỷ lệ ngày làm việc bị mất đi do phải chăm sóc trẻ trong thời gian mắc bệnh, giảm 13% số ngày phải đến cơ sở khám bệnh do có triệu chứng của bệnh viêm phổi và 43.07 đô la Mỹ là số tiền mất đi do giảm năng suất làm việc so với giá trị thuốc chủng ngừa cho mỗi trẻ tiêm ngừa vắc xin. Phân tích này cung cấp thêm bằng chứng cho việc tiêm ngừa vắc xin mang lợi ích kinh tế cho bệnh nhân và cả ngƣời chăm sóc bệnh nhân. Do đó, tác giả

đã đƣa ra kết luận về vệc phân tích chi phí lợi ích của việc tiêm phịng vắc xin nhằm hƣớng tới sự tiết kiệm chi phí của bệnh viêm phổi.

Nghiên cứu Tumanan-Mendoza và cộng sự (2012) đã đánh giá gánh nặng kinh tế về bệnh viêm phổi cộng đồng ở nhóm trẻ từ độ tuổi 3 tháng đến dƣới 19 tuổi tại Philippines. Nhóm tác giả đã xác định đƣợc chi phí nhập viện, chi phí theo dõi điều trị và tổng chi phí của ca bệnh viêm phổi theo quan điểm chi trả của Bảo hiểm Y tế Phillipines. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đƣa ra bằng chứng chi phí chi trả của ngƣời bệnh về các chi phi gián tiếp và chi phí trực tiếp ngồi y tế (25.4%) thấp hơn chi trả do bảo hiểm y tế chi trả là 74.6% về chi phí trực tiếp y tế. Nghiên này đã minh chứng cho sự khác biệt rất lớn chi phí giữa bên chi trả và chi phí của bên bảo hiểm y tế. Vấn đề này đƣợc thể hiện qua gánh nặng kinh tế mà ngƣời chăm sóc bệnh nhân mất đi về thời gian cũng nhƣ gánh nặng về khoản chi trả bảo hiểm của ngành y tế đối với bệnh viêm phổi ở Phillipines.

Bảng 2.2. Tổng hợp các nghiên cứu trước có liên quan.

Nguồn Phƣơng pháp nghiên cứu

Các biến số đại diện Kết quả nghiên cứu

Hussain và cộng sự (2008) - Phƣơng pháp IMCI (Integrated Management of Childhood Illness).

- Thông tin thu thập về thời gian và ý nghĩa kinh tế của các bệnh cho các hộ gia đình bao gồm chi phí tƣ vấn, nhập viện, thuốc, xét nghiệm chẩn đoán, bữa ăn và đi lại. - Đối với trẻ em nhập viện, ngƣời chăm sóc đƣợc phỏng vấn tại thời điểm xuất viện để thu thập các khoản chi tiêu, thời gian đi lại, thời gian

- Đối với chi tiêu hộ gia đình,thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất (40,54%) của chi phí phát sinh trong thời gianthăm khám tại cơ sở y tế, sau đó là bữa ăn (23,68%), nhập viện(13,23%) và chi phí đi lại (12,19%). - Kết quả của nghiên cứu này đề ra cần có một sự điều chỉnh

mất đi. kinh tếcho việc mở rộng sự sẵn có của các biện pháp can thiệp để chống viêm phổi và đƣa ra các biện pháp nhƣ vắc-xin để ngăn ngừa viêm phổi. Tumanan- Mendoza và cộng sự (2017) - Phƣơng pháp nghiên cứu về gánh nặng kinh tế của CAP trong cộng đồng ở Philippines theo quan điểm xã hội bao gồm chi phí trực tiếp y tế và chi phí trực tiếp ngồi y tế. - Phân tích độ nhạy để đánh giá tác động giữa các nhóm tuổi khác nhau. - Chi phí chăm sóc y tế, năng suất mất đi, chi phí sử dụng thuốc, chi phí đi lại, thời gian nhập viện, chi phí của các nguồn lực khác.

- Xác định các chi phí thời gian nhập viện và tổng chi phí, và gánh nặng kinh tế của bệnh viêm phổi mắc phải ở cộng đồng ở bệnh nhân nhi từ 3 tháng đến 19 tuổi.

- So sánh chi phí ƣớc tính nhập viện của với các khoản thanh toán tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi của Tập đoàn Bảo hiểm Y tế Philippines. Azmi và cộng sự (2016) - Sử dụng dữ liệu hệ thống Casemix từ các bệnh xác định viêm phổi đƣợc phân loại thànhCAP hoặc - Các chi phí nhập viện: khám, thuốc, dịch truyền, vật tƣ y tế, thời gian nhập viện, chi phí đi lại, chi phí mất đi năng suất làm việc

- Gánh nặng của CAP và HAP là cao. Kết quả khác nhau giữa ba quốc gia, có thể là dosự khác biệt về điều kiện kinh tế xã hội, sự

HAP. Tỷ lệ mắc ở bệnh nhân nhập viện, thời gian nhập viện trung bình, chi phí trung bình cho ca mắc bệnh viêm phổi.

- Các điều kiện kinh tế xã hội: nghề nghiệp, nơi sinh sống, độ tuổi, mức thu nhập của ngƣời chăm sóc. khác biệt của hệ thống y tế và thực tiễn mã hóa ICD. Le Phuc và cộng sự (2014) - Phƣơng pháp chi phí cho bệnh tật để xác định các loại chi phí đƣợc tiến hành cho các quan điểm khác nhau. Một cuộc khảo sát tiền cứu đã đƣợc thực hiện đối với bệnh nhân đủ điều kiện hồn tất thơng tin liên quan đến chi phí cá nhân.

- Chi phí trực tiếp y tế : thăm khám, thuốc, ngày nằm viện, chẩn đoán xét nghiệm, vật tƣ y tế. - Chi phí trực tiếp ngồi y tế : chi phí tiền túi, chi phí sử dụng cá nhân, chi phí đi lại, chi phí ăn uống.

- Chi phí gián tiếp :năng suất sản xuất của ngƣời chăm sóc ngƣời bệnh.

- Đƣa ra ít bằng chứng có chi phí điều trị cao về viêm phổi và viêm màng não cho xã hội Việt Nam, nhƣng mang lại hữu ích cho phân tích hiệu quả chi phí của vắc- xin

Haemophilusenzae loại b hoặc các biện pháp phòng ngừa bệnh khác có liên quan. Nghiên cứu này cũng chỉ ra sự cần thiết phải đánh giá lại chính sách bảo hiểm y tế cho trẻ em dƣới 6 tuổi để mà giảm thiểu chi phí tiền túi khơng cần thiết của bệnh này.

Steven B. Black và cộng sự (2002) - Phƣơng pháp chọn ngẫu nhiên bệnh nhân - Trẻ em đƣợc chọn ngẫu nhiên tiêm vắc-xin kết hợp CRM (197) PCV (nhóm vắc-xin). - Trẻ em nhóm tiêm vắc- xin kết hợp não mô cầu loại C (197) (nhóm đối chứng).

- Tác động lớn nhất là trong năm đầu đời ở trẻ tiêm vắc xin với mức giảm 32,2% và giảm 23,4% trong 2 năm đầu, nhƣng chỉ giảm 9,1% ở trẻ> 2 tuổi. Ngƣời châu Á, ngƣời da đen và Tây Ban Nha có nguy cơ mắc viêm phổi cao hơn ngƣời da trắng, nhƣng khơng có bằng chứng về sự thay đổi sắc tộc trong hiệu quả của PCV. Mƣời trong số 11 trƣờng hợp viêm phổi do phế cầu khuẩn có cấy máu dƣơng tính nằm trong nhóm đối chứng nhận thấy rằng vắc-xin liên hợp phế cầu khuẩn đƣợc thử nghiệm có hiệu quả trong việc giảm nguy cơ viêm phổi ở trẻ nhỏ.

CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chƣơng 3: Trình bày phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm: khung phân tích, thiết kế nghiên cứu, định nghĩa các biến, thống kê mơ tả, phân tích dữ kiện, vấn đề y đức.

3.1. Khung phân tích

Hình 3.1. Khung phân tích của nghiên cứu

Hiệu quả của việc tiêm phịng vắc xin 5 trong 1 Thơng tin về bệnh nhân Chi phí điều trị 1 ca mắc bệnh VP Bệnh nhân đã tiêm vắc xinchƣa và những mũi nào?

Bệnh nhân tiêm ở đâu?

CP trực tiếp y tế CP trực tiếp ngòai y tế CP gián tiếp - CP khám - CP Xét nghiệm - CP CĐHA - CP thuốc, dịch truyền - CP VTYT - CP giƣờng bệnh Giới tính, trình độ học vấn, thu nhập, nghề nghiệp,số lƣợng ngƣời chăm sóc bệnh nhân (ngƣời),số ngày nghỉ - Phƣơng tiện đi lại - Thời gian đi lại (km) - Chi phí ăn uống Tuổi, giới tính, nơi sinh sống, thời gian nhập viện

Lý do bệnh nhân không tiêm đầy đủ Thông tin về bệnh nhân tiêm ngừa vắc xin

Hình 3.1 thể hiện khung phân tích của nghiên cứu. Khung phân tích này trả lời cho mục tiêu nghiên cứu thứ 1 và thứ 2 xác định các thành phần chi phí liên quan trực tiếp y tế, chi phí trực tiếp ngồi y tế, chi phí gián tiếp và đánh giá sự hiệu quả của mức độ tiêm phòng tác động đối với chi phí bệnh viêm phổi.Đề tài thực hiện mơ hình để đánh giá sự khác biệt về chi phí bệnh viêm phổi giữa các mức tiêm phòng vắc xin 5 trong 1 với biến phụ thuộc là chi phí, biến số độc lập gồm: i) trẻ không tiêm ngừa mũi tiêm cơ bản và không tiêm mũi nhắc lại, ii) trẻ có tiêm ngừa ba mũi tiêm cơ bản và khơng tiêm mũi nhắc lại, iii) trẻ có tiêm ngừa ba mũi tiêm cơ bản và có tiêm ngừa mũi tiêm nhắc lại. Đồng thời, đề tài dựa vào các kết quả phân tích để đƣa các giải pháp phù hợp để làm giảm thiểu chi phí điều trị viêm phổi.

3.2. Quy trình nghiên cứu

Bƣớc 1: Vấn đề nghiên cứu

Bƣớc 2: Cơ sở lý thuyết và nghiên cứu trƣớc Bƣớc 3: Xây dựng phiếu thu thập mẫu nghiên Bƣớc 4: Thu thập dữ liệu pilot

Bƣớc 5: Điều chỉnh phiếu thu thập dữ liệu Bƣớc 6: Tiến hành thu thập dữ liệu

Bƣớc 7: Phân tích Phiếu thu thập dữ liệu sơ bộ Phiếu thu thập dữ liệu Bƣớc 8: Kết luận

Đề tài sẽ thực hiện các bƣớc trong quy trình thực hiện nghiên cứu nhƣ sau:

Bƣớc 1: Xác định vấn đề nghiên cứu “Hiệu quả của việc tiêm phòng vắc xin

5 trong 1 trong điều trị bệnh viêm phổi ở trẻ tại Bệnh viện Nhi Đồng 1”.  Bƣớc 2: Tham khảo các tài liệu có liên quan của các nghiên cứu trƣớc về vấn

đề cần nghiên cứu để đƣa ra các phƣơng pháp nghiên cứu và kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm cần tiến hành nghiên cứu.

Bƣớc 3: Xây dựng phiếu thu thập mẫu nghiên cứu.

Bƣớc 4: Thực hiện thu thập thử (pilot) trên 30 mẫu bệnh nhi với mục đích có

đƣợc phiếu thu thập dữ liệu cuối cùng đƣợc đầy đủ thơng tin và chính xác.  Bƣớc 5: Thực hiện chỉnh phiếu khảo sát sau khi thực hiện pilot trên 30 mẫu

bệnh nhi, kết quả có phiếu thu thập hồn chỉnh.

Bƣớc 6: Thực hiện thu thập dữ liệu từ tháng 04/2019 đến 12/2019 tại Khoa

Hô Hấp – Bệnh viện Nhi Đồng 1.

Bƣớc 7: Thực hiện phân tích kết quả của nghiên cứu sau khi hoàn tất các

phiếu thu thập dữ liệu trên 150 bệnh nhi.

Bƣớc 8: Sau khi phân tích kết quả của nghiên cứu để đƣa ra các kiến nghị

của đề tài.

3.3. Phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu

Tiêu chuẩn chọn mẫu:

 Bệnh nhân từ 3 tuổi đến 16 tuổi;

 Bệnh nhân nhập khoa Hơ hấp với chẩn đốn ban đầu VP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chi phí điều trị bệnh viêm phổi ở trẻ tại bệnh viện nhi đồng 1 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)