Mục đích tham gia các khóa học tại NVH Phụ nữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu của nhà văn hóa phụ nữ thành phố hồ chí minh (Trang 55 - 58)

năm 2018, tăng 9,8% so với năm 2017) và phục vụ gia đình (chiếm 50,2% năm 2018, giảm nhẹ 5,5% so với năm 2017). Mục đích học để đi nước ngoài làm việc năm 2018 cũng giảm 4,2% so với năm 2017, nhưng vẫn chiếm tỷ lệ không nhiều. Do những năm gần đây, trong tình hình kinh tế tồn cầu gặp nhiều khó khăn, đồng thời chính sách về định cư ở nước ngoài cũng siết chặt hơn, đã ảnh hưởng, giảm tỷ lệ học vì mục đích đi làm việc ở nước ngồi. Vì vậy tìm hiểu thị trường lao động trong nước và thị hiếu của công chúng về các môn học là điều vô cùng cần thiết để mở rộng thị trường của đơn vị. Có thể nhận thấy tuy là đơn vị đào tạo kỹ năng và các loại hình định hướng nghề nghiệp cho học viên, tuy nhiên đối tượng học viên học nghề và nâng cao tay nghề có tỷ lệ thấp, nguyên nhân là do sự cạnh tranh gay gắt giữa các trung tâm có liên kết đầu ra cho học viên sau khi tốt nghiệp. Mặt khác cơ chế quản lý về chứng chỉ, giấy chứng nhận… của Nhà nước đối với các lao động làm việc ở lĩnh vực làm đẹp chưa cụ thể, chưa gắt gao, nên đa số lao động muốn tiết kiệm thời gian học nghề mà vẫn đảm bảo thu nhập đều tìm đến những cơ sở tư nhân kinh doanh các dịch vụ làm đẹp để vừa học nghề vừa thử việc, rút ngắn thời gian đào tạo, lại có cơ hội thực hành nhiều hơn, đồng thời sau thời gian học việc đã có chỗ làm việc sẵn.

Ngày nay, càng nhiều các cơ sở đào tạo kỹ năng tại địa phương, các trường đào tạo nghề, các trung tâm hướng nghiệp như Công ty cổ phần Hướng nghiệp Á Âu, Trung tâm đào tạo kỹ năng sống Bamboo, Trường dạy nghề Diệu Phi… Các trung tâm này tuy loại hình hoạt động ít hơn nhưng lại đảm bảo được một nhu cầu trước mắt của đơng đảo khách hàng là học viên có thể trải nghiệm thực tế trong q trình học nghề. Đây chính là thách thức lớn đối với Nhà Văn hóa khi chưa trang bị cho học viên đang theo học mơi trường có thể vừa học vừa được thực hành ngay các kiến thức để có thể cọ sát thực tiễn. Điển hình là Cơng ty Hướng nghiệp Á Âu, tuy mới thành lập từ tháng 5/2011 nhưng đến nay đã trở thành một nơi đào tạo nghề bếp phục vụ cho các trung tâm du lịch, khách sạn với chương trình giảng dạy đa dạng, đảm bào chất lượng, cơ sở vật chất hiện đại và không ngừng mở rộng thêm nhiều chi nhánh tại các tỉnh thành cũng đã thu hút một phần học viên của Nhà Văn hóa. Vậy đâu chính là điểm thu hút học viên biết đến nhiều hơn về thương hiệu Hướng nghiệp Á Âu? Có thể nhận thấy, cơng ty này ngay từ những bước đi đầu tiên đã có sự đầu tư đúng đắn trong việc xây dựng và Nhận biết thương hiệu trong lịng khách hàng.

Khi xét về hình ảnh Nhận biết thương hiệu của NVH Phụ nữ TP.HCM, ta có thể nhận thấy một vài trở ngại như sau:

- Về tên thương hiệu: Ngôi nhà của phái đẹp

Do mục đích ban đầu khi thành lập, Nhà Văn hóa Phụ nữ TP.HCM hướng đến là nơi để người phụ nữ đến để giao lưu, học tập, nâng cao kỹ năng phục vụ cho bản thân và gia đình cũng như rèn luyện sức khỏe nên ngay cả trong tên gọi lẫn tên thương hiệu đều tập trung lột tả đối tượng mục tiêu là Phụ nữ, với mong muốn góp phần gìn giữ những nét đẹp văn hóa, truyền thống của dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng chính là trở ngại trong q trình hội nhập, bởi hiện nay, khơng ít các bạn nam cũng muốn tham gia học nghề, giao lưu giải trí nhưng lo ngại về môi trường học tập chỉ tuyển học viên là nữ nên hạn chế đăng ký tham gia các khóa học tại đây.

- Về logo:

Đây là logo đã gắn liền với hình ảnh của Nhà Văn hóa trong suốt thời gian hoạt động vừa qua: với cánh chim đa sắc diễn tả sự đa dạng trong mơ hình hoạt động (với các bộ môn như Chế biến thực phẩm, Trang trí mỹ thuật, Thẩm mỹ, Cắt uốn tóc, Văn

thể mỹ,..) kết hợp với bông mai điểm xuyến nhằm

khẳng định mơ hình hoạt động duy nhất ở phía Nam tổ quốc, đang khát khao hòa nhập vào nền kinh tế thị trường và mong muốn nhân rộng cũng như khuyến khích sự tham gia của mọi người. Tuy nhiên, do chưa có sự đồng bộ trong việc giới thiệu hình ảnh logo đến cơng chúng cũng như chưa có sự thống nhất về màu sắc (một số sản phẩm sử dụng nền màu hồng với những cánh chim màu trắng) trên một số sản phẩm quà tặng và trên website nên có sự nhầm lẫn về logo của thương hiệu.

- Về mức độ Nhận biết thương hiệu:

Dựa vào bảng thống kê ý kiến học viên (bảng 2.4), Nhà Văn hóa Phụ nữ nhận diện nguồn khách hàng ban đầu biết đến địa chỉ của mình thơng qua các kênh nào để có thể hồn thiện và bồi đắp thêm các kênh khác để tăng mức độ nhận diện hình ảnh thương hiệu.

Hình 2.3: Logo

Báo Phụ nữ Báo Phụ nữ online Báo Tuổi trẻ online Website NVH Mạng xã hội Facebook Bạn bè, người thân giới thiệu Ghi chú Năm 2017 8,34% 1,14% 0,73% 25,82% 9,18% 54,78% Có 4.903 người trả lời câu hỏi này Năm

2018 5,61% 0,92% 0,32% 27,20% 17,88% 48,07%

Có 4.989

người trả lời câu hỏi này

Đơn vị tính: (tỷ lệ %) ** Ghi chú: Nguồn thống kê từ bảng báo cáo nội bộ của NVH PN khóa 11/2017-2018

Có thể dễ dàng nhận thấy đa phần học viên biết đến các hoạt động tại đơn vị đều qua ba kênh chính: do bạn bè, người thân giới thiệu (chiếm 48,07%, giảm 6,72% so với năm 2017), kế đến là trên Website NVH (chiếm 27,2%, tăng 1,38% so với năm 2017) và qua mạng truyền thông xã hội (chiếm 17,88%, tăng 8,7%). Trên thực tế nguồn chi phí cho các hoạt động quảng bá của đơn vị chưa nhiều và chưa đạt hiệu quả. Đa số chi phí tập trung vào các hoạt động chính trị như văn hóa, văn nghệ để quảng bá hoạt động đến công chúng. Tuy nhiên, trong thời đại công nghệ 4.0, với cuộc sống hối hả như hiện nay, con người ít có thời gian để tham gia trực tiếp vào các hoạt động cộng đồng, xã hội, nguồn thơng tin từ truyền hình và trực tuyến là cách nhanh nhất để tiếp cận người tiêu dùng, đơn vị cần xem xét yếu tố này để cân đối, đầu tư chi phí hợp lý cho cơng tác quảng bá, rút ngắn khoảng cách với khách hàng, đồng thời nghiên cứu những phương thức quảng bá trực tuyến hiệu quả hơn. Có thể thấy, mạng xã hội Facebook hiện nay là kênh có thể quảng bá các khóa học cũng như giới thiệu các hoạt động đến gần hơn đến cơng chúng, do đó cần đầu tư một cách bài bản hơn và cập nhật thơng tin nhanh chóng để hình ảnh Nhà Văn hóa Phụ nữ đến gần hơn với cơng chúng. Bên cạnh đó, việc tìm hiểu các chương trình giảng dạy cũng đến từ việc tìm hiểu thơng tin trên Website Nhà Văn hóa (chiếm 27,2%), vì vậy cần đẩy mạnh sự kết nối, xây dựng giao diện để người truy cập dễ dàng tiếp cận hơn các nội dung cần thiết. Ngoài ra, kênh “bạn bè, người thân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu của nhà văn hóa phụ nữ thành phố hồ chí minh (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)