:Thang đo gốc và thang đo hiệu chỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa đặc điểm tính cách, sự hài lòng công việc và kết quả công việc của nhân viên tại TP hồ chí minh (Trang 48 - 59)

Thang đo mơ hình 5 đặc điểm tính cách Thang đo gốc được xây dựng bởi Yang và

Hwang (2014) Thang đo hiệu chỉnh

Tính hồ đồng

I do my best to help others

(Tôi cố gắng hết sức để giúp đỡ người khác) Tôi cố gắng hết sức để giúp đỡ mọi người

I get along well with others

(Tơi có thể hịa hợp với người khác) Tơi hịa đồng, thân thiện với người khác

I see other people’s point of view

(Tôi hiểu quan điểm của nguời khác) Tôi hiểu quan điểm của nguời khác

I am considerate

(Tôi là một người chu đáo và kỹ lưỡng) Tôi là một người làm việc chu đáo và kỹ lưỡng

Tôi thường tin cậy người khác (Nghiên cứu định

tính)

Tính tận tâm

I am conscientious of my work

(Tôi là người tận tâm với công việc của tôi) Tôi tận tâm với công việc của tôi

I am always looking for grow opportunity

(Tơi ln tìm kiếm cơ hội phát triển) Tơi ln tìm kiếm cơ hội phát triển

I try to do my best in evrything that I do

(Tôi cố gắng hết sức trong những việc tôi làm) Tôi cố gắng hết sức trong những việc tôi làm

I am methodical

(Tôi là một người cẩn thận và ngăn nắp) Tôi là một người cẩn thận và ngăn nắp

Tơi lên kế hoạch và đi theo nó (Nghiên cứu định

tính)

Tính hướng ngoại

I am a leader (Tôi là người lãnh đạo) Tôi là người lãnh đạo

I am persuasive

(Tôi là người thuyết phục) Tôi là người thuyết phục

I am self-motivated

(Tơi là người tự tạo động lực cho mình) Tơi là người tự tạo động lực cho mình

I am energetic

(Tôi là người tràn đầy năng lượng) Tôi là người tràn đầy năng lượng

Tôi là người mở đầu câu chuyện (Nghiên cứu

định tính)

Tơi thích hợp tác với người khác (Nghiên cứu

định tính)

Tính ổn định cảm xúc

I handle pressure well

(Tôi là người xử lý các áp lực tốt) Tôi là người xử lý các áp lực tốt

I am good-tempered (Tơi là người ơn hịa) Tơi là người ơn hịa

Tôi là người giữ vững cảm xúc (Nghiên cứu

định tính)

Tính sẵn sàng trải nghiệm

I like to try new things

(Tơi thích thử những thứ mới mẻ) Tơi thích thử những thứ mới mẻ

I take a holistic approach

(Tôi tiếp cận mọi việc một cách tồn diện) Tơi tiếp cận mọi việc một cách tồn diện

Tơi là người tị mị nhiều thứ khác nhau (Nghiên

cứu định tính)

Tơi thích phát minh ra những ý tưởng mới

(Nghiên cứu định tính)

Thang đo sự hài lịng cơng việc Thang đo được xây dựng bởi

Trần Kim Dung (2005) Thang đo hiệu chỉnh

Anh/Chị vui mừng chọn công ty này để làm

việc Tôi vui mừng chọn công ty này để làm việc

Nếu được chọn lại nơi làm việc, Anh/Chị vẫn chọn công ty này

Nếu được chọn lại, tôi vẫn chọn làm việc tại cơng ty hiện nay

Nhìn chung, Anh/Chị cảm thấy rất hài lòng

khi làm việc ở đây Tơi cảm thấy rất hài lịng khi làm việc ở đây

Anh/Chị cho rằng công ty này là nơi tốt nhất

để Anh/Chị làm việc Tôi cho rằng công ty tôi đang làm việc là tốt nhất

Anh/Chị xem công ty này là ngôi nhà thứ 2 của mình

Tơi coi cơng ty hiện nay là ngơi nhà thứ 2 của mình

Mỗi ngày đi làm tơi cảm thấy đầy nhiệt huyết

(Nghiên cứu định tính)

Tơi cảm thấy rất thú vị với cơng việc mình đang làm (Nghiên cứu định tính)

Thang đo kết quả công việc Thang đo được xây dựng bởi

Christen, Iyer và Soberman (2006) Thang đo hiệu chỉnh

I believe I am an effective employee

(Tôi tin rằng tôi làm việc hiệu quả) Tôi tin rằng tôi làm việc hiệu quả

I am happy with the quaility of my work otput

(Tơi hài lịng với chất lượng công việc mà tôi đã làm)

Tơi hài lịng với chất lượng công việc mà tôi đã làm

My manager believes I am a effecient worker

(Cấp trên luôn tin tưởng tôi làm việc hiệu quả)

Cấp trên luôn tin tưởng tôi làm việc hiệu quả My colleages believe I am a very productive

employee

(Đồng nghiệp luôn đánh giá tôi là người làm việc hiệu quả)

Đồng nghiệp luôn đánh giá tôi là người làm việc hiệu quả

Tôi luôn được đánh giá cao về kết quả thực hiện công việc (Nghiên cứu định tính)

Qua nghiên cứu định tính, các thang đo được điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát để đo lường các khái niệm nghiên cứu cũng như diễn đạt lại từ ngữ cho phù hợp, dễ hiểu với đối tượng được khảo sát, cụ thể:

- Đặc điểm tính cách được đo lường bằng 5 thành phần: tính hịa đồng, ổn định cảm xúc, tận tâm, hướng ngoại, sẵn sàng trải nghiệm và có sự bổ sung, điều chỉnh được trình bày cụ thể ở Bảng 3.1

+ Tính hịa đồng: Các đáp viên cho rằng các cá nhân với tính cách hịa đồng rất coi trọng sự hịa thuận. Họ có cách nhìn lạc quan về bản chất con người, tin rằng con người căn bản là thật thà, đứng đắn và đáng tin cậy vì vậy đề xuất bổ sung biến quan sát “tính tin cậy người khác”.

+ Tính tận tâm: Các đáp viên cho rằng từ “hòa hợp” ở thang đo gốc trừu tượng và chung chung có thể làm cho đáp viên khó khăn trong việc cho câu trả lời chính xác vì vậy đề xuất thay từ “hịa hợp” bằng từ “hòa đồng và thân thiện”; Bên cạnh đó tính tận tâm thể hiện đặc điểm của người có khuynh hướng biết tổ chức, kiên trì, tin cậy, thể hiện kỷ luật, hành động đúng đắn, hướng tới thành tựu và thích kế hoạch hơn là hành động tự phát. Vì vậy đề xuất bổ sung biến quan sát “Tôi lên kế hoạch và đi theo nó”.

+ Tính hướng ngoại: Các đáp viên cho rằng những người có tính hướng ngoại họ dễ gần gũi và thích kết bạn, họ quyết đốn hay nói và khơi mào cho những cuộc nói chuyện và thiết lập một mối quan hệ mới cũng như tham gia hoạt động chung và tương tác với những người khác. Vì vậy đề xuất bổ sung 2 biến quan sát “Tôi là người mở đầu câu chuyện” và “Tơi thích hợp tác với người khác”

+ Tính ổn định cảm xúc: Các đáp viên cho rằng đặc điểm nổi bật ở những người có tính ổn định cảm xúc đó là sự tỉnh táo, bình tĩnh, kiểm sốt được sự căng thẳng và ít khi cảm thấy buồn phiền. Vì vậy đề xuất bổ sung 2 biến quan sát “Tôi là người giữ vững cảm xúc” và “Tơi ít khi cảm thấy buồn phiền và chán nản

+ Tính sẵn sàng trải nghiệm: Các đáp viên đề xuất bổ sung 2 biến quan sát “Tơi là người tị mị nhiều thứ khác nhau” và “Tơi thích phát minh ra những ý tưởng mới”

vì các đáp viên cho rằng những người có tính cách sẵn sàng trải nghiệm ln thể hiện sự thích thú khám phá, học hỏi cái mới, giàu trí tưởng tượng và tị mị.

- Thang đo hài lịng cơng việc được bổ sung thêm 2 biến quan sát “Mỗi ngày đi làm tôi cảm thấy đầy nhiệt huyết” và “Tôi cảm thấy rất thú vị với công việc mình đang làm” nhằm bổ sung thêm đánh giá mức độ của người nhân viên thông qua cảm nhận, tâm lý của nhân viên.

- Kết quả công việc: thang đo được bổ sung thêm biến quan sát “Tôi luôn được đánh giá cao về kết quả thực hiện công việc” nhằm đánh giá chung kết quả công việc của nhân viên.

Vì vậy, với 7 thang đo đã được điều chỉnh, bổ sung. Từ 25 biến quan sát được kế thừa, 11 biến quan sát được bổ sung. Kết quả cuối cùng 7 thang đo gồm 36 biến quan sát được mã hoá ở bảng 3.2.

Bảng 3.2: Các biến quan sát của thang đo sau khi được điều chỉnh và được sử dụng trong nghiên cứu định lượng

STT Kí hiệu Tên biến quan sát

Đặc điểm tính cách

Tính hịa đồng

1 A1 Tôi cố gắng hết sức để giúp đỡ mọi người

2 A2 Tơi hịa đồng, thân thiện với người khác

3 A3 Tôi hiểu quan điểm của nguời khác

4 A4 Tôi là một người làm việc chu đáo và kỹ lưỡng

5 A5 Tôi thường tin cậy người khác

Tính tận tâm

6 C1 Tơi tận tâm với công việc của tôi

7 C2 Tơi ln tìm kiếm cơ hội phát triển

8 C3 Tôi cố gắng hết sức trong những việc tôi làm

9 C4 Tôi là một người cẩn thận và ngăn nắp

10 C5 Tôi lên kế hoạch và đi theo nó

Tính hướng ngoại

11 E1 Tôi là người lãnh đạo

12 E2 Tôi là người thuyết phục

13 E3 Tôi là người tự tạo động lực cho mình

14 E4 Tơi là người tràn đầy năng lượng

15 E5 Tôi là người mở đầu câu chuyện

Tính ổn định cảm xúc

17 ES1 Tôi là người xử lý các áp lực tốt

18 ES2 Tơi là người ơn hịa

19 ES3 Tôi là người giữ vững cảm xúc

20 ES4 Tơi ít khi cảm thấy buồn phiền và chán nản

Tính sẵn sàng trải nghiệm

21 OE1 Tơi thích thử những thứ mới mẻ

22 OE2 Tôi tiếp cận mọi việc một cách toàn diện

23 OE3 Tơi là người tị mị nhiều thứ khác nhau

24 OE4 Tơi thích phát minh ra những ý tưởng mới

Sự hài lịng cơng việc

25 JS1 Tôi vui mừng chọn công ty này để làm việc

26 JS2 Nếu được chọn lại, tôi vẫn chọn làm việc tại công ty hiện nay

27 JS3 Tơi cảm thấy rất hài lịng khi làm việc ở đây

28 JS4 Tôi cho rằng công ty tôi đang làm việc là tốt nhất

29 JS5 Tôi coi công ty hiện nay là ngơi nhà thứ 2 của mình

30 JS6 Mỗi ngày đi làm tôi cảm thấy đầy nhiệt huyết

31 JS7 Tôi cảm thấy rất thú vị với cơng việc mình đang làm

Kết quả cơng việc

32 JP1 Tôi tin rằng tôi làm việc hiệu quả

33 JP2 Tôi luôn hài lịng với chất lượng cơng việc mà tơi đã làm

34 JP3 Cấp trên luôn tin tưởng tôi làm việc hiệu quả

35 JP4 Đồng nghiệp luôn đánh giá tôi là người làm việc hiệu quả

36 JP5 Tôi luôn được đánh giá cao về kết quả thực hiện công việc

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

3.3 Nghiên cứu định lượng

Dữ liệu thu thập được từ phiếu khảo sát chính thức sẽ được sử dụng cho việc nghiên cứu định lượng. Thang đo được kiểm định sơ bộ bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA với phần mềm SPSS. Phân tích tính tương quan và hồi quy tuyến tính sẽ được sử dụng để kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu.

3.3.1 Mẫu nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng là phương pháp đo lường mối quan hệ của đặc điểm tính cách, sự hài lịng và kết quả cơng việc. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập thông qua phương pháp chọn mẫu thuận tiện.

Theo Hair & ctg (2006) cho rằng để sử dụng EFA chúng ta cần có kích thước mẫu lớn, tối thiểu là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/ biến đo lường là 5:1, đồng nghĩa với 1 biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát, tốt nhất là 10:1 trở lên. Vì vậy đối với nghiên cứu này tác giả sử dụng tỷ lệ 5:1 với 36 biến quan sát nên cỡ mẫu nghiên cứu được sử dụng trong nghiên cứu này là 5*36 = 180 quan sát.

3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi

Dựa trên thang đo đã được xây dựng, tác giả xây dựng phiếu khảo sát ban đầu (Phụ lục 2) bao gồm 2 phần: phần đầu là thông tin cá nhân của đối tượng khảo sát bao gồm giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thời gian làm việc, mức thu nhập. Phần 2 là danh sách các phát biểu về đặc điểm năm tính cách, kết quả làm việc và sự hài lịng cơng việc.

Thang đo Likert năm mức độ được áp dụng trong đề tài nghiên cứu này, với 5 mức độ từ mức độ 1: “Rất không đồng ý” đến mức độ 5: “ Rất đồng ý”.

3.3.3 Thu thập dữ liệu nghiên cứu

Việc thu thập dữ liệu nghiên cứu được thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Thang đo được sử dụng dựa trên kết quả nghiên cứu định tính với 5 biến độc lập (Hịa đồng; Tận tâm; Hướng ngoại; Ổn định cảm xúc và sẵn sàng trải nghiệm) và hai biến phụ thuộc (Sự hài lịng cơng việc, kết quả công việc). Câu hỏi nghiên cứu để đo lường sử dụng thang đo Likert 5 điểm với mức độ đồng ý tăng dần theo mức độ điểm từ 1= Rất không đồng ý đến 5 = Rất đồng ý. Với phương pháp lấy mẫu thuận tiện, bảng câu hỏi khảo sát sẽ được phát trực tiếp cho nhân viên và hướng dẫn cách thức trả lời. Trong trường hợp những đối tượng khảo sát gặp phải những câu hỏi khó tác giả có thể giải thích thêm về bảng câu hỏi để những người trả lời hiểu rõ hơn và trả lời đúng hướng. Bảng khảo sát sau khi được thu sẽ tiến hành sàn lọc lại và loại bỏ những bảng câu hỏi trả lời không hợp lệ.

3.3.4. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu điều tra 3.3.4.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo 3.3.4.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Để kiểm định độ tin cậy của thang đo, tác giả tiến hành kiểm định thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng < 0.3 và giá trị hệ số Cronbach’s Alpha < 0.6 là những thang đo khơng hợp lệ và nó khơng xuất hiện ở phần phân tích nhân tố (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Đối với kiểm định Cronbach’s Alpha trong nghiên cứu này, đều kiện để chấp nhận biến quan sát như sau:

- Giá trị Conbach’s Alpha phải lớn hơn hoặc bằng 0.6

- Hệ số tương quan biến tổng thấp nhất trong thành phần phải lớn hơn 0.3

3.3.4.2 Phân tích nhân tố EFA

Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha các biến không đảm bảo độ tin cậy bị loại bỏ, các biến đủ điều kiện để chấp nhận sẽ được giữ lại và được xem xét tính phù hợp thơng qua việc phân tích nhân tố khám phá EFA. Thơng qua các tiêu chí sau: Kiểm định Bartlett: dùng để xem xét ma trận tương quan có phải là ma trận đơn vị I, là ma trận có các thành phần hệ số tương quan giữa các biến bằng không và đường chéo bằng 1. Do đó, nếu phép kiểm định Barltett với p < 0.05 thì bác bỏ giả thuyết H0, tức là các biến này có quan hệ với nhau (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Chỉ số KMO được sử dụng đo lường độ chính xác của EFA, yêu cầu đối với hệ số KMO càng lớn càng tốt vì như vậy cho thấy phần chung của các biến càng lớn. Để sử dụng EFA, KMO phải lớn hơn hoặc bằng 0.5. Theo Kaiser (1974) đề nghị KMO ≥ 0.90: rất tốt; KMO ≥ 0.80: tốt; KMO ≥ 0.70: được; KMO ≥ 0.60: tạm được; KMO ≥ 0.50: xấu và KMO < 0.5: không thể chấp nhận được. Trong bài nghiên cứu tác giả lựa chọn yêu cầu cần thiết hệ số KMO phải có giá trị nằm trong khoảng [0.5;1] mới chấp nhận được (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Hệ số tải nhân tố (factor loading): Theo Hair và cộng sự, 1998, các biến có hệ số tải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại. Nếu một biến quan sát nằm thuộc 2 nhân tố trở lên thì khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải >0.3 nhằm đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Tổng phương sai trích: Để đánh giá thang đo trong EFA chúng ta cần xem xét đến hệ số tổng phương sai trích. Tổng này thể hiện các nhân tố trích được bao nhiêu phần trăm của các biến đo lường, tổng phương sai trích của các nhân tố phải đạt từ 50% trở lên, nghĩa là phần chung phải lớn hơn phần riêng và sai số (từ 60% trở lên là tốt). Thỏa điều kiện này, chúng ta kết luận là mơ hình EFA phù hợp (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Các nhân tố trích phải sử dụng tiêu chí Eigenvalue, với tiêu chí này số lượng nhân tố được xác định ở nhân tố có eigenvalue tổi thiếu bằng 1.

Khi phân tích EFA, tác giả sử dụng phép trích nhân tố là phương pháp phân tích mơ hình thành phần chính (PCA) với phép quay vng góc Varimax. Khi sử dụng phương pháp PCA trong phân tích EFA, phân tích chung ban đầu ln bằng 1 và phần trích cuối cùng nhỏ hơn 1. Điểm dừng khi trích các nhân tố có Eigenvalue ≥1 được sử dụng để diễn giải kết quả của EFA

3.3.4.3 phân tích tương quan

Phân tích tương quan là phương pháp phân tích nhằm xem xét mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập, hay những biến độc lập với nhau. Phân tích này sử dụng một hệ số thống kê có tên là hệ số tương quan Peason (kí hiệu là r) để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Hệ số r luôn nằm trong khoảng từ -1 đến 1, nếu hệ số r > 0 thể hiện tương quan đồng biến ngược lại nếu r < 0 thể hiện tương quan nghịch biến và khi r = 0 thì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa đặc điểm tính cách, sự hài lòng công việc và kết quả công việc của nhân viên tại TP hồ chí minh (Trang 48 - 59)