Kiểm định KMO and Bartlett's
Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin .810
Kiểm định xoay Bartlett's
Chi-Square xấp xỉ 310.909 Bậc tự do df 10 Mức ý nghĩa Sig. .000 Nguồn:Phụ lục 6 Biến quan sát Nhân tố 1 JS7 .792 JS3 .790 JS6 .741 JS5 .736 JS2 .660 JS4 .644 JS1 .629 Eigenvalue 3.586 Phương sai trích (%) 51.235 Cronbach’s Alpha .839
Bảng 4.11: Kết quả phân tích EFA thang đo kết quả cơng việc
Nguồn:Phụ lục 6
Kết quả phân tích thể hiện trong bảng 4.10 cho thấy hệ số KMO = 0.810 (> 0.5); sig = 0.000 (<0.05) chứng tỏ các biến quan sát của kết quả cơng việccó mối quan hệ tương quan với nhau trong tổng thể. Tổng phương sai trích là 50.993% > 50% (bảng 4.11). Đều này chứng tỏ 50.993% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 1 nhân tố được tạo ra. Kết quả việc sử dụng phép xoay nhân tố với varimax cho thấy tất cả hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0.5 (bảng 4.10). Như vậy dựa vào kết quả từ bảng 4.10 và 4.11 cho thấy cả 5 biến quan sát đều đạt yêu cầu và trích thành 1 nhân tố tại Eigenvalue là 2.550, cụ thể gồm có 5 biến quan sát của kết quả công việc(JP1, JP2, JP3, JP4, JP5), ký hiệu là KETQUA.
Như vậy, các kết quả thu được từ việc phân tích hệ số độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) và phân tích EFA cho thấy tất cả các biến đều phù hợp về giá trị và độ tin cậy để phân tích hồi quy. Các giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa đặc điểm tích cách, sự hài lịng và kết quả cơng việc đã đề cập trong chương 2 là phù hợp. Biến quan sát Nhân tố 1 JP3 .772 JP5 .743 JP4 .720 JP2 .704 JP1 .623 Eigenvalue 2.550 Phương sai trích (%) 50.993 Cronbach’s Alpha .758
Bảng 4.12: Tóm tắt kết quả phân tích Cronbach’s Alpha và EFA Thang đo Thành Thang đo Thành phần Số biến quan sát Cronbach’
s Alpha Tổng phương sai trích (%)
Đánh giá Đặc điểm tính cách Hịa đồng 5 .788 63.481 Đạt yêu cầu Tận tâm 5 .802 Hướng ngoại 6 .879 Ổn định cảm xúc 4 .861 Sẵn sàng trải nghiệm 4 .743
Hài lịng cơng việc 7 .839 51.235 Đạt yêu cầu
Kết quả công việc 5 .758 50.993 Đạt yêu cầu
Nguồn:Phụ lục 6
4.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 4.4.1 Phân tích tương quan 4.4.1 Phân tích tương quan
Trước khi đi bước vào việc phân tích hồi quy, phân tích tương quan Pearson là một trong những khâu tương đối quan trọng nhằm xem xét mức độ tương quan giữa biến độc lập với biến phụ thuộc.
Bảng 4.13: Ma trận tương quan giữa các nhân tố
A B C D E HL KQ HOADONG (A) 1 TANTAM (B) .264** 1 HUONGNGOAI (C) .249** .261** 1 ONDINHCAMXUC (D) .393** .507** .398** 1 SANSANGTRAINGHIEM (E) .265** .190** .208** .092 1 HAILONGCONGVIEC (HL .423** .510** .503** .558** .352** 1 KETQUACONGVIEC (KQ) .551** .453** .576** .560** .309** .621** 1
**. Tương quan với mức ý nghĩa 0.01.
Nguồn:Phụ lục 7
Bảng ma trận tương quan trên cho thấy tương quan giữa các biến độc
SANSANGTRAINGHIEM và các biến phụ thuộc KETQUACONGVIEC, HAILONGCONGVIEC khá cao với mức ý nghĩa 0.01. Trong đó mối tương quan giữa HUONGNGOAI và KETQUACONGVIEC là cao nhất với r = 0.576. Như vậy, sơ bộ chúng ta có thể kết luận rằng 5 biến độc lập của đặc điểm tính cách là phù hợp, có thể đưa vào mơ hình để giải thích cho biến sự hài lịng và kết quả công việc của nhân viên.
4.4.2 Phân tích hồi quy
4.4.2.1 Phân tích ảnh hưởng của các thành phần đặc điểm tính cách tác động trực tiếp đến sự hài lịng cơng việc của nhân viên
Kết quả phân tích cho thấy rằng 5 biến thành phần của đặc điểm tính cách đều có mối quan hệ tương quan dương với biến sự hài lịng cơng việc nhân viên. Để khẳng định chắc chắn hơn và xem xét mức độ ảnh hưởng của chúng đến sự hài lịng cơng việc như thế nào, ở phần này tác giả sẽ phân tích trình bày kết quả đánh giá sự ảnh hưởng này qua phân tích hồi quy như bên dưới:
Bảng 4.14: Đánh giá sự phù hợp của mơ hình 1
Mơ hình R R bình phương R bình phương điều chỉnh
Sai số chuẩn của đo lường
Durbin- Watson
1 .724a .525 .517 .26594 1.821
a. Biến độc lập: SANSANGTRAINGHIEM, ONDINHCAMXUC, HUONGNGOAI, HOADONG, TANTAM
b. Biến phụ thuộc: HAILONGCONGVIEC
Nguồn:Phụ lục 7
Bảng 4.15: Kiểm định tính phù hợp của mơ hình 1
Mơ hình 1 Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Hồi quy 22.570 5 4.514 63.825 .000b Phần dư 20.440 289 .071 Tổng 43.010 294
a. Biến phụ thuộc: HAILONGCONGVIEC
b. Biến độc lập:SANSANGTRAINGHIEM, ONDINHCAMXUC, HUONGNGOAI, HOADONG, TANTAM
Bảng 4.16: Hệ số hồi quy của mơ hình 1 Mơ hình 1 Mơ hình 1 Hệ số chưa chuẩn hoá Hệ số đã chuẩn hoá t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF Hằng số .855 .145 5.907 .000 HOADONG .087 .028 .142 3.100 .002 .788 1.269 TANTAM .167 .034 .235 4.921 .000 .719 1.390 HUONGNGOAI .155 .027 .262 5.809 .000 .807 1.240 ONDINHCAMXUC .157 .031 .261 5.022 .000 .609 1.642 SANSANGTRAINGHIEM .110 .025 .191 4.443 .000 .885 1.130
a. Biến phụ thuộc: HAILONGCONGVIEC
Nguồn:Phụ lục 7
Kết quả từ bảng 4.14 với hệ số R2 = 0.525 (52.5%) đều này có nghĩa là 52.5% biến thiên của sự hài lịng cơng việc của nhân viên được giải thích bởi sự biến thiên đồng thời của tất cả các biến thành phần của đặc điểm tính cách. Bên cạnh đó hệ số R2 hiệu chỉnh =0.517 nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính ở trên phù hợp với bộ dữ liệu đến 51.7%, hay nói cách khác hơn là 51.7% sự khác biệt về kết quả cơng việc nhân viên được giải thích bởi sự khác biệt trong đặc điểm tính cách của nhân viên. Kiểm định F về mức độ phù hợp của mơ hình chính là kiểm định giả thuyết:
H0: R2 = 0 H1: R2 # 0
Phép kiểm định này tương đương với kiểm định F trong ANOVA: nghĩa là so sánh biến thiên hồi quy với biến thiên phần dư. Ý nghĩa của phép kiểm định này cho biết: nếu biến thiên hồi quy lớn hơn nhiều so với biến thiên phần dư thì mơ hình hồi quy càng phù hợp vì tổng biến thiên của biến phụ thuộc chủ yếu do các biến độc lập giải thích. Cặp giả thuyết trên được thay thế cho cặp giả thuyết sau:
H0:β1 = β2 = β3 = β4= β5 = 0 (khơng có quan hệ tuyến tính)
H1: βj # 0 (j = 1,2,3,4,5) (tối thiểu 1 biến độc lập có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc)
Dựa vào bảng kết quả 4.15 cho thấy giá trị Sig = 0.000 (<0.05) nên chúng ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, đều này nói lên rằng có ít nhất 1 biến thành phần của đặc điểm tính cách trong mơ hình có tương quan tuyến tính với sự hài lịng cơng việc nhân viên.
Các hệ số phóng đại phương sai VIF (bảng 4.16) đều có giá trị nhỏ hơn 2 (hệ số VIF lớn nhất = 1.642) chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
Quan sát biểu đồ phần dư (phụ lục 7) cho chúng ta thấy phân phối của phần dư có giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn gần bằng 1. Do đó có thể kết luận phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm
Thông qua đại lượng thống kê tự tương quan Durbin-Watson (bảng 4.14). Đại lượng này có giá trị 1.821 (nằm trong khoảng từ 1 đến 3) nên có thể kết luận rằng tính độc lập của phần dư được đảm bảo (khơng có hiện tượng tự tương quan với nhau giữa các phần dư với nhau).
Như vậy, dựa vào kết quả kiểm định cho thấy các giả định của hàm tương quan khơng bị vi phạm và mơ hình hồi quy tuyến tính là phù hợp với một phần của tổng thể. Từ bảng hệ số hồi quy 4.16 ta thấy tất cả 5 biến thành phần của đặc điểm tính cách đó là tính hịa đồng (HOADONG) với sig = 0.002 (< 5%), tính tận tâm (TANTAM) với sig = 0.000 (< 5%), tính hướng ngoại (HUONGNGOAI) với sig = 0.000 (< 5%), tính ổn định cảm xúc (CAMXUC) với sig = 0.000(< 5%), tính sẵn sàng trải nghiệm (TRAINGHIEM) với sig = 0.000 (< 5%) được đưa vào mơ hình hồi quy tất cả đều có mối quan hệ tuyến tính với biến sự hài lịng cơng việc (HAILONG) và các quan hệ tuyến tính này đều là quan hệ tuyến tính dương. Như vậy chấp nhận các giả thuyết H1a,H1b, H1c, H1d,H1e .
Kết quả phân tích cho thấy tính ổn định cảm xúc, tính hướng ngoại và tính tận tâm là 3 yếu tố tác động trực tiếp mạnh nhất đến sự hài lịng cơng việc của nhân viên, kế đến là yếu tố sẵn sàn trải nghiệm. Yếu tố hòa đồng là yếu tố tác động yếu nhất đến sự hài lịng cơng việc.
4.4.2.2 Phân tích ảnh hưởng của các thành phần đặc điểm tính cách tác động trực tiếp đến kết quả công việc của nhân viên
Tương tự như phần 4.5.3.1 phần này sẽ trình bày các kết quả nhằm đánh giá tác động trực tiếp của các yếu tố đặc điểm tính cách đến kết quả công việc của nhân viên. Kết quả hồi quy được trình bày qua các bảng 4.17, 4.18, 4.19 và xem thêm ở phục lục 7
Bảng 4.17: Đánh giá sự phù hợp của mơ hình 2
Mơ hình R R bình phương R bình phương điều chỉnh Sai số chuẩn
của đo lường Durbin-Watson
2 .771a .594 .587 .28663 1.415
a. Biến độc lập: SANSANGTRAINGHIEM, ONDINHCAMXUC, HUONGNGOAI, HOADONG, TANTAM
b. Biến phụ thuộc: KETQUACONGVIEC
Nguồn: Phụ lục 7
Bảng 4.18: Kiểm định tính phù hợp của mơ hình 2
Mơ hình 2 Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Hồi quy 34.774 5 6.955 84.654 .000b Phần dư 23.743 289 .082 Tổng 58.517 294
a. Biến phụ thuộc: KETQUACONGVIEC
b. Biến độc lập: SANSANGTRAINGHIEM, ONDINHCAMXUC,
HUONGNGOAI, HOADONG, TANTAM
Bảng 4.19: Hệ số hồi quy của mơ hình 2 Mơ hình 2 Mơ hình 2 Hệ số chưa chuẩn hoá Hệ số đã chuẩn hoá t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF Hằng số .315 .156 2.019 .044 HOADONG .224 .030 .312 7.400 .000 .788 1.269 TANTAM .126 .036 .152 3.440 .001 .719 1.390 HUONGNGOAI .243 .029 .353 8.466 .000 .807 1.240 ONDINHCAMXUC .147 .034 .210 4.367 .000 .609 1.642 SANSANGTRAINGHIEM .071 .027 .105 2.636 .009 .885 1.130
a. Biến phụ thuộc: KETQUACONGVIEC
Nguồn: Trích từ phụ lục 7
Kết quả từ bảng 4.17 với hệ số R2 = 0.594 (59.4%) đều này có nghĩa là 59.4% biến thiên của kết quả công việc của nhân viên được giải thích bởi sự biến thiên đồng thời của tất cả các biến thành phần của đặc điểm tính cách. Bên cạnh đó hệ số R2 hiệu chỉnh =0.587 nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính ở trên phù hợp với bộ dữ liệu đến 58.7%, hay nói cách khác hơn là 58.7% sự khác biệt về kết quả cơng việc nhân viên được giải thích bởi sự khác biệt về đặc điểm tính cách của nhân viên.
Phép kiểm định F về tính phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể điều này cho ta biết biến phụ thuộc có tương quan tuyến tính với tồn bộ biến độc hay khơng. Đặt giả thuyết sau:
H0:β1 = β2 = β3 = β4= β5 = 0 (khơng có quan hệ tuyến tính)
H1: βj # 0 (j = 1,2,3,4,5) (tối thiểu 1 biến độc lập có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc)
Dựa vào bảng kết quả 4.18 cho thấy giá trị Sig = 0.000 (<0.05) nên chúng ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, đều này nói lên rằng có ít nhất một biến thành phần của đặc điểm tính cách trong mơ hình có tương quan tuyến tính với kết quả công việc nhân viên.
Kết quả kiểm định các giả định của hàm hồi quy tuyến tính như sau:
- Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập với nhau: Dựa vào bảng kết quả 4.19 ta thấy các hệ số phóng đại phương sai đều có giá trị nhỏ hơn 2 (hệ số VIF lớn nhất = 1.642) chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
- Quan sát biểu đồ phần dư (phụ lục 7) cho chúng ta thấy phân phối của phần dư có giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn là 0.991 gần bằng 1. Do đó có thể kết luận giả định phân phối chuẩn của phần dư khơng bị vi phạm.
- Khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư: Thông qua đại lượng thống kê tự tương quan Durbin-Watson (bảng 4.17). Đại lượng này có giá trị 1.415 (nằm trong khoảng từ 1 đến 3) nên có thể kết luận rằng tính độc lập của phần dư được đảm bảo.
Như vậy, dựa vào kết quả kiểm định cho thấy các giả định của hàm tương quan khơng bị vi phạm và mơ hình hồi quy tuyến tính là phù hợp với một phần của tổng thể. Từ bảng hệ số hồi quy 4.19 ta thấy tất cả 5 biến thành phần của đặc điểm tính cách đó là tính hịa đồng (HOADONG), tính tận tâm (TANTAM), tính hướng ngoại (HUONGNGOAI), tính ổn định cảm xúc (CAMXUC), tính sẵn sàng trải nghiệm (TRAINGHIEM) được đưa vào mơ hình hồi quy tất cả đều có mối quan hệ tuyến tính với biến kết quả công việc (KETQUA) với sig < 0.05 và các quan hệ tuyến tính này đều là quan hệ tuyến tính dương. Như vậy ta chấp nhận các giả thuyết H2a,H2b, H2c, H2d, H2e .
Kết quả phân tích cho thấy tính hướng ngoại và tính hịa đồng là 2 yếu tố tác động trực tiếp mạnh nhất đến KQCV của nhân viên, kế đến là yếu tố tận tâm và ổn định cảm xúc. Yếu tố sẵn sàng trải nghiệm là yếu tố tác động yếu nhất đến KQCV của nhân viên.
4.4.2.3 Phân tích ảnh hưởng của sự hài lịng cơng việc đến kết quả cơng việc Bảng 4.20: Đánh giá sự phù hợp của mơ hình 3
Mơ hình R R bình phương R bình phương điều chỉnh
Sai số chuẩn của đo lường
Durbin- Watson
3 .621a .386 .384 .35012 1.754
a. Biến độc lập: HAILONGCONGVIEC b. Biến phụ thuộc: KETQUACONGVIEC
Nguồn: Phụ lục 7
Bảng 4.21: Kiểm định tính phù hợp của mơ hình 3
Mơ hình 3 Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Hồi quy 22.600 1 22.600 184.361 .000b Phần dư 35.917 293 .123 Tổng 58.517 294 a. Biến độc lập: HAILONGCONGVIEC b. Biến phụ thuộc: KETQUACONGVIEC
Nguồn: Phụ lục 7
Bảng 4.22: Hệ số hồi quy của mơ hình 3
Mơ hình 3 Hệ số chưa chuẩn hoá Hệ số đã chuẩn hoá t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF Hằng số .826 .176 4.685 .000 HAILONGCONGVIEC .725 .053 .621 13.578 .000 1.000 1.000
a. Biến phụ thuộc: KETQUACONGVIEC
Nguồn: Phụ lục 7
Tương tự như phần 4.5.3.1 để đảm bảo độ tin cậy của mơ hình, tác giả tiến hành các kiểm định các giả định của hàm hồi quy tuyến tính và kết quả như sau:
- Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến: Dựa vào bảng 4.22 cho thấy hệ số VIF bằng 1 chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
- Quan sát biểu đồ phần dư (phụ lục 7) cho chúng ta thấy phân phối của phần dư có giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn gần bằng 1. Do đó có thể kết luận phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm
- Khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư: Thông qua đại lượng thống kê tự tương quan Durbin-Watson (bảng 4.21). Đại lượng này có giá trị 1.754 (nằm trong khoảng từ 1 đến 3) nên có thể kết luận rằng tính độc lập của phần dư được đảm bảo.
Như vậy, dựa vào kết quả kiểm định cho thấy các giả định của hàm tương quan khơng bị vi phạm và mơ hình hồi quy tuyến tính là phù hợp và có thể sử dụng để kiểm định giả thuyết đề ra.
Kết quả từ bảng 4.20 với hệ số R2 = 0.386 (38.6%) đều này có nghĩa là 38.6% biến thiên của kết quả cơng việc của nhân viên được giải thích bởi sự biến thiên của biến sự hài lịng cơng việc. Bên cạnh đó hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.384 nghĩa 38.4% sự khác biệt về kết quả cơng việc nhân viên được giải thích bởi khác biệt sự hài lịng công việc của nhân viên. Mặc khác kiểm định ANOVA (bảng 4.21) với sig = 0.000 (< 0.05) như vậy mơ hình hồi quy phù hợp.
Từ kết quả xem xét mơ hình hồi quy 3 tác động của sự hài lịng cơng việc đến kết quả công việc. Chấp nhận giả thuyết H3: Sự hài lịng cơng việc tác động đến kết quả cơng việc một cách tích cực
4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đặc điểm tính cách đến sự hài lịng và kết quả cơng việc được tóm tắt trong bảng 4.23
Bảng 4.23: Mức độ tác động của các yếu tố đặc điểm tính cách đến sự hài lịng