Mơ hình 2 Hệ số chưa chuẩn hố Hệ số đã chuẩn hoá t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF Hằng số .315 .156 2.019 .044 HOADONG .224 .030 .312 7.400 .000 .788 1.269 TANTAM .126 .036 .152 3.440 .001 .719 1.390 HUONGNGOAI .243 .029 .353 8.466 .000 .807 1.240 ONDINHCAMXUC .147 .034 .210 4.367 .000 .609 1.642 SANSANGTRAINGHIEM .071 .027 .105 2.636 .009 .885 1.130
a. Biến phụ thuộc: KETQUACONGVIEC
Nguồn: Trích từ phụ lục 7
Kết quả từ bảng 4.17 với hệ số R2 = 0.594 (59.4%) đều này có nghĩa là 59.4% biến thiên của kết quả công việc của nhân viên được giải thích bởi sự biến thiên đồng thời của tất cả các biến thành phần của đặc điểm tính cách. Bên cạnh đó hệ số R2 hiệu chỉnh =0.587 nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính ở trên phù hợp với bộ dữ liệu đến 58.7%, hay nói cách khác hơn là 58.7% sự khác biệt về kết quả cơng việc nhân viên được giải thích bởi sự khác biệt về đặc điểm tính cách của nhân viên.
Phép kiểm định F về tính phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể điều này cho ta biết biến phụ thuộc có tương quan tuyến tính với tồn bộ biến độc hay khơng. Đặt giả thuyết sau:
H0:β1 = β2 = β3 = β4= β5 = 0 (khơng có quan hệ tuyến tính)
H1: βj # 0 (j = 1,2,3,4,5) (tối thiểu 1 biến độc lập có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc)
Dựa vào bảng kết quả 4.18 cho thấy giá trị Sig = 0.000 (<0.05) nên chúng ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, đều này nói lên rằng có ít nhất một biến thành phần của đặc điểm tính cách trong mơ hình có tương quan tuyến tính với kết quả cơng việc nhân viên.
Kết quả kiểm định các giả định của hàm hồi quy tuyến tính như sau:
- Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập với nhau: Dựa vào bảng kết quả 4.19 ta thấy các hệ số phóng đại phương sai đều có giá trị nhỏ hơn 2 (hệ số VIF lớn nhất = 1.642) chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
- Quan sát biểu đồ phần dư (phụ lục 7) cho chúng ta thấy phân phối của phần dư có giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn là 0.991 gần bằng 1. Do đó có thể kết luận giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
- Khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư: Thông qua đại lượng thống kê tự tương quan Durbin-Watson (bảng 4.17). Đại lượng này có giá trị 1.415 (nằm trong khoảng từ 1 đến 3) nên có thể kết luận rằng tính độc lập của phần dư được đảm bảo.
Như vậy, dựa vào kết quả kiểm định cho thấy các giả định của hàm tương quan khơng bị vi phạm và mơ hình hồi quy tuyến tính là phù hợp với một phần của tổng thể. Từ bảng hệ số hồi quy 4.19 ta thấy tất cả 5 biến thành phần của đặc điểm tính cách đó là tính hịa đồng (HOADONG), tính tận tâm (TANTAM), tính hướng ngoại (HUONGNGOAI), tính ổn định cảm xúc (CAMXUC), tính sẵn sàng trải nghiệm (TRAINGHIEM) được đưa vào mơ hình hồi quy tất cả đều có mối quan hệ tuyến tính với biến kết quả công việc (KETQUA) với sig < 0.05 và các quan hệ tuyến tính này đều là quan hệ tuyến tính dương. Như vậy ta chấp nhận các giả thuyết H2a,H2b, H2c, H2d, H2e .
Kết quả phân tích cho thấy tính hướng ngoại và tính hịa đồng là 2 yếu tố tác động trực tiếp mạnh nhất đến KQCV của nhân viên, kế đến là yếu tố tận tâm và ổn định cảm xúc. Yếu tố sẵn sàng trải nghiệm là yếu tố tác động yếu nhất đến KQCV của nhân viên.
4.4.2.3 Phân tích ảnh hưởng của sự hài lịng cơng việc đến kết quả cơng việc Bảng 4.20: Đánh giá sự phù hợp của mơ hình 3
Mơ hình R R bình phương R bình phương điều chỉnh
Sai số chuẩn của đo lường
Durbin- Watson
3 .621a .386 .384 .35012 1.754
a. Biến độc lập: HAILONGCONGVIEC b. Biến phụ thuộc: KETQUACONGVIEC
Nguồn: Phụ lục 7
Bảng 4.21: Kiểm định tính phù hợp của mơ hình 3
Mơ hình 3 Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Hồi quy 22.600 1 22.600 184.361 .000b Phần dư 35.917 293 .123 Tổng 58.517 294 a. Biến độc lập: HAILONGCONGVIEC b. Biến phụ thuộc: KETQUACONGVIEC
Nguồn: Phụ lục 7
Bảng 4.22: Hệ số hồi quy của mơ hình 3
Mơ hình 3 Hệ số chưa chuẩn hố Hệ số đã chuẩn hoá t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF Hằng số .826 .176 4.685 .000 HAILONGCONGVIEC .725 .053 .621 13.578 .000 1.000 1.000
a. Biến phụ thuộc: KETQUACONGVIEC
Nguồn: Phụ lục 7
Tương tự như phần 4.5.3.1 để đảm bảo độ tin cậy của mơ hình, tác giả tiến hành các kiểm định các giả định của hàm hồi quy tuyến tính và kết quả như sau:
- Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến: Dựa vào bảng 4.22 cho thấy hệ số VIF bằng 1 chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
- Quan sát biểu đồ phần dư (phụ lục 7) cho chúng ta thấy phân phối của phần dư có giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn gần bằng 1. Do đó có thể kết luận phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm
- Khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư: Thông qua đại lượng thống kê tự tương quan Durbin-Watson (bảng 4.21). Đại lượng này có giá trị 1.754 (nằm trong khoảng từ 1 đến 3) nên có thể kết luận rằng tính độc lập của phần dư được đảm bảo.
Như vậy, dựa vào kết quả kiểm định cho thấy các giả định của hàm tương quan khơng bị vi phạm và mơ hình hồi quy tuyến tính là phù hợp và có thể sử dụng để kiểm định giả thuyết đề ra.
Kết quả từ bảng 4.20 với hệ số R2 = 0.386 (38.6%) đều này có nghĩa là 38.6% biến thiên của kết quả công việc của nhân viên được giải thích bởi sự biến thiên của biến sự hài lịng cơng việc. Bên cạnh đó hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.384 nghĩa 38.4% sự khác biệt về kết quả cơng việc nhân viên được giải thích bởi khác biệt sự hài lịng cơng việc của nhân viên. Mặc khác kiểm định ANOVA (bảng 4.21) với sig = 0.000 (< 0.05) như vậy mơ hình hồi quy phù hợp.
Từ kết quả xem xét mơ hình hồi quy 3 tác động của sự hài lịng cơng việc đến kết quả công việc. Chấp nhận giả thuyết H3: Sự hài lịng cơng việc tác động đến kết quả cơng việc một cách tích cực
4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đặc điểm tính cách đến sự hài lịng và kết quả cơng việc được tóm tắt trong bảng 4.23
Bảng 4.23: Mức độ tác động của các yếu tố đặc điểm tính cách đến sự hài lịng cơng việc và kết quả công việc
Các yếu tố đặc điểm tính cách
Sự hài lịng cơng việc của nhân viên
Kết quả công việc của nhân viên
Beta Sig. Beta Sig.
1. Tính hịa đồng .142 .002 .312 .000
2. Tính tận tâm .235 .000 .152 .001
3. Tính hướng ngoại .262 .000 .353 .000
4. Tính ổn định cảm xúc .261 .000 .210 .000
5. Tính sẵn sàng trải nghiệm .191 .000 .105 .009
Tác động của đặc điểm tính cách đến sự hài lịng cơng việc
Kết quả phân tích cho thấy tất cả năm yếu tố đặc điểm tính cách bao đều có tác động cùng chiều đến sự hài lịng cơng việc của nhân viên trong đó tính hướng ngoại tác động mạnh nhất với hệ số hồi quy là 0.262 đều này cho thấy những nhân viên trẻ có tính cách hướng ngoại, thích giao tiếp, thích các hoạt động xã hội...là những người sống tích cực, tràn đầy năng lượng, họ có sự hài lịng cơng việc cao. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Yang và Hwang (2014), Yildirim và cộng sự (2016) và Zhai và cộng sự (2013) khi kết quả của ba nghiên cứu này đều cho thấy rằng tính hướng ngoại có tác động cao nhất đến sự hài lịng cơng việc của nhân viên với hệ số Beta lần lượt của hai nghiên cứu là 0.15, 2.975 và 0.15
Tính ổn định cảm xúc với Beta = 0.261 đây là yếu tố có tác động mạnh thứ 2 đến sự hài lịng cơng việc. Những người có tính ổn định cảm xúc cao họ sẽ bình tĩnh, kiểm soát tốt sự căng thẳng và cảm xúc của mình từ đó sẽ có cách giải quyết những thách thức trong cơng việc từ đó nâng cao sự hài lịng với cơng việc.Kết quả này hồn toàn phù hợp với nghiên cứu của Yildirim và cộng sự (2016), Khizar & Mustafa (2016).
Tính tận tâm cũng tác động đáng kể đến sự hài lịng cơng việc của nhân viên với hệ số Beta = 0.235 đây là yếu tố có tác động mạnh thứ 3 đến sự hài lịng cơng việc, điều này cho thấy những nhân viên có tính tận tâm cao, họ có mục đích rõ ràng, có nghị lực và ý chí...hướng đến mục tiêu của cá nhân cũng như tổ chức và hài lịng cơng việc mà họ đang làm. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Khizar & Mustafa (2016).
Tính sẵn sàng trải nghiệm cũng tác động đến sự hài lịng cơng việc với hệ số hồi quy 0.191. Những nhân viên có tính sẵn sàng trải nghiệm cao họ thơng minh, linh hoạt, thích khám phá và sẵn sàng tiếp nhận những cái mới. Họ khơng ngại thử thách, có khả năng làm việc trong môi trường luôn thay đổi và sẵn sàng chấp nhận những rủi ro vì vậy sự hài lịng cơng việc của họ cao hơn. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Yang và Hwang (2014), Zhai và cộng sự (2013), Yildirim và cộng sự (2016).
Đặc điểm tính hịa đồng có hệ số hồi quy 0.142 đây là yếu tố có tác động thấp nhất đến sự hài lịng cơng việc. Những nhân viên có tính hịa đồng cao, họ coi trọng sự hịa thuận, có khuynh hướng đồng cảm và hợp tác với người khác...vì vậy những người có tính hịa đồng cao sẽ có sự hài lịng cơng việc cao hơn những người có tính hịa đồng thấp. Kết quả này hồn tồn phù hợp với nghiên cứu của Yang và Hwang (2014), Khizar & Mustafa (2016).
Tác động của đặc điểm tính cách đến kết quả cơng việc
Tính hịa đồng có tác động cùng chiều đến kết quả cơng việc với có hệ số hồi quy 0.312 và đây cũng là xu hướng tính cách có tác động mạnh thứ 2 đến KQCV của nhân viên. Điều này cho thấy những nhân viên có tính hịa đồng càng cao thì khả năng đạt KQCV càng cao. Những nhân viên có tính hịa đồng cao sẽ hịa mình vào đám đơng, hịa đồng, thân thiện và hay giúp đỡ người khác. Thực tế trong công việc nhân viên phải hợp tác với những người khác. Bản chất hợp tác của các nhân viên dễ chịu với mơi trường làm việc theo nhóm và các bộ phận liên quan khác trong tổ chức. Kết qủa này cũng phù hợp với nghiên cứu của Yang và Hwang (2014), Rashid và cộng sự (2016), Ghani và cộng sự (2016).
Tính tận tâm có hệ số hồi quy 0.152 đây cũng là tính cách có tác động mạnh thứ 4 đến kết quả công việc của nhân viên. Điều này cho thấy nếu nhân viên có tính tận tâm càng cao thì khả năng đạt KQCV càng cao. Tính tận tâm đề cập đến việc tự kiểm soát, lập kế hoạch, tổ chức và thực hiện nhiệm vụ. Người có tính tận tâm cao là người có mục đích, ý chí mạnh mẽ và kiên định. Họ chăm chỉ, cẩn thận, có trách nhiệm, làm việc có hoạch định, có tổ chức...và đây là những yếu tố giúp họ đạt kết quả công việc tốt. Kết qủa này cũng phù hợp với nghiên cứu của Yang và Hwang (2014), Rashid và cộng sự (2016), Ghani và cộng sự (2016).
Đặc điểm tính hướng ngoại có tác động mạnh nhất đến kết quả cơng việc với hệ số hồi quy 0.353. Kết quả này phản ánh nếu nhân viên trẻ có tính hướng ngoại càng cao thì khả năng đạt kết quả cơng việc càng cao. Có thể thấy những nhân viên < 30 tuổi thường có tính hướng ngoại cao, họ có khả năng thực hiện tốt các công việc đặc biệt là những công việc cần giao tiếp với khách hàng, đối tác...kết quả này hoàn toàn
phù hợp với nghiên cứu của Barrick và Mount (1991), Yang và Hwang (2014), Rashid và cộng sự (2016), Ghani và cộng sự (2016)
Tính ổn định cảm xúc có hệ số hồi quy 0.210 và là đặc điểm tính cách có tác động mạnh thứ 3 đến kết quả công việc của nhân viên. Điều này cho thấy nếu nhân viên có ổn định cảm xúc càng cao thì khả năng đạt kết quả cơng việc càng cao. Những nhân viên có tính ổn định cảm xúc cao, họ bình tĩnh trong xử lý các công việc, đặc biệt khi làm việc với khách hàng trong những tình huống căng thẳng. Họ giải quyết công việc hợp lý và mang lại hiệu quả cao. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Yang và Hwang (2014), Rashid và cộng sự (2016), Bhatti và cộng sự (2014) Tính sẵn sàng trải nghiệm có hệ số hồi quy 0.105 và là tính cách có tác động thấp nhất đến kết quả cơng việc của nhân viên. Kết quả này phản ánh nếu nhân viên có tính sẵn sàng trải nghiệm càng cao thì khả năng đạt kết quả cơng việc càng cao. Những nhân viên có tính sẵn sàng trải nghiệm cao họ dễ dàng tiếp thu những cái mới, sáng tạo trong q trình làm việc...từ đó đạt được kết quả cơng việc cao hơn so với những người có tính sẵn sàng trải nghiệm thấp. Kết quả này hồn toàn phù hợp với nghiên cứu của Yang và Hwang (2014), Ghani và cộng sự (2016), Rashid và cộng sự (2016), Bhatti và cộng sự (2014).
Tác động của sự hài lịng cơng việc đến kết quả cơng việc
Kết quả cho thấy sự hài lịng cơng việc tác động mạnh đến kết quả công việc của nhân viên với hệ số Beta = 0.621, dấu của hệ số hồi quy mang dấu dương (quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc). Kết quả này phản ánh nếu nhân viên có sự hài lịng cơng việc càng cao thì khả năng đạt kết quả cơng việc càng cao. Mức độ hài lịng công việc của nhân viên cao sẽ kích thích sự nhiệt tình giữa nhân viên và tổ chức, làm cho họ sẵn sàng hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm của mình qua đó đạt kết quả cơng việc cao. Sự hài lịng cơng việc là yếu tố cần thiết để thúc đẩy động lực làm việc và nâng cao kết quả công việc của nhân viên. Kết quả này giống với các nghiên cứu trước đó như: Yang và Hwang (2014), Dinc và cộng sự (2016), Chen và cộng sự (2017).
Tóm tắt chương 4
Trong chương này tác giả trình bày kết quả nghiên cứu, kết quả kiểm định các thang đo và mơ hình nghiên cứu. Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu cho việc phân tích các bước tiếp theo. Sau khi tiến hành phân tích hồi quy kết quả cho thấy tất cả các giả thuyết đều được chấp nhận. Có mối quan hệ tác động tích cực giữa các yếu tố đặc điểm tính cách, sự hài lịng cơng việc và kết quả cơng việc. Ở chương tiếp theo, tác giả sẽ trình bày tóm tắt tồn bộ nghiên cứu thơng qua kết quả nghiên cứu và đưa ra những đóng góp, kiến nghị cũng như những hạn chế của nghiên cứu từ đo đưa ra đề xuất hướng nghiên cứu trong tương lai.
Bảng 4.24: Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu
Giả thuyết Kết luận
H1a: Tính hịa đồng ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng cơng việc Chấp nhận
H1b: Tính tận tâm ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng cơng việc Chấp nhận
H1c: Tính hướng ngoại ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng cơng việc Chấp nhận
H1d: Tính ổn định cảm xúc ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng cơng
việc Chấp nhận
H1e: Tính sẵn sàng trải nghiệm ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng
cơng việc Chấp nhận
H2a: Tính hịa đồng ảnh hưởng tích cực đến kết quả cơng việc Chấp nhận
H2b: Tính tận tâm ảnh hưởng tích cực đến đến kết quả cơng việc Chấp nhận
H2c: Tính hướng ngoại ảnh hưởng tích cực đến đến kết quả cơng việc Chấp nhận
H2d: Tính ổn định cảm xúc ảnh hưởng tích cực đến đến kết quả cơng
việc Chấp nhận
H2e: Tính sẵn sàng trải nghiệm ảnh hưởng tích cực đến kết quả công
việc Chấp nhận
H3: Sự hài lịng cơng việc tác động đến kết quả cơng việc một cách
tích cực Chấp nhận
Từ kết quả phân tích nghiên cứu ta có mơ hình kết quả hồi quy như sau: