.17 Kết quả đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nội bộ tại cục thống kê tỉnh bình dương đến năm 2025 (Trang 67 - 69)

Kết quả khảo sát cho thấy học viên không đánh giá cao chất lượng đào tạo của Cục thống kê. Điều này chứng tỏ học viên nhận thấy được những thiếu sót về các mặt đào tạo từ giảng viên, tới cơ sở vật chất không đáp ứng được mong mỏi của học viên. Đồng thời cũng khơng thấy thích thú khi tham gia các khóa đào tạo. Có thể là do sự khơng đổi mới trong phương pháp, sự lặp lại cứng nhắc mô tiếp đào tạo ở mỗi năm. Tất cả tạo nên sự khơng thích thú khi tham gia các lớp đào tạo. Học viên tham gia các lớp đào tạo bởi đó là một hoạt động mang tính bắt buộc trong công tác.

Ngồi hai tiêu chí nêu trên thì các tiêu chí cịn lại học viên đánh giá khá cao. Họ vẫn sẽ tiếp tục tham gia các khóa đào tạo do Cục thống kê tổ chức bởi đó là một hoạt động mang tính bắt buộc. Tuy khơng thích thú tham gia nhưng các khóa đào tạo thực sự hữu ích cho cơng việc điều tra viên của họ.

2.3.2. Cấp độ 2

Đây là phần ghi nhận kết quả học tập, sự tiếp thu của học viên sau mỗi khóa học. Trong nghiên cứu này tác giả ghi nhận kết quả học tập của hai khóa đào tạo là: Điều tra Khảo sát mức sống và điều tra giá tiêu dùng. Cả hai khóa đào tạo đều tiến hành điều tra thực địa. Tiến hành phỏng vấn thử và đánh giá ngay tại địa bàn điều tra mẫu. Các điều tra viên sẽ chia thành các nhóm nhỏ từ 5-7 thành viên

0 0 0 0 0 0 31.9 30.4 0 0 36.2 62.3 59.4 14.5 13.0 47.8 5.8 10.1 68.1 69.6 15.9 0.0 0 17.4 17.4 C 1 C 2 C 3 C 4 C 5 ĐÁNH GIÁ CHUNG

và tiến hành phỏng vấn mẫu được chỉ định. Giảng viên sẽ tham dự lớp phỏng vấn, tiến hành đánh giá và xếp loại ngay tại buổi phỏng vấn với các tiêu chí sau:

Bảng 2.6 Cách thức đánh giá, phân loại học viên sau khóa học

(Nguồn: Phịng Tổng hợp Cục thống kê Bình Dương)

Tiêu chí đánh

giá u cầu

Thang

điểm Xếp loại

Thời gian phỏng vấn

Bằng thời gian tối thiểu cho phép đối

với mỗi loại phiếu điều tra 20

Giỏi: Từ 80 – 100% Khá: Từ 70 – 79% Trung bình: Từ 50 – 69% Khơng đạt: Dưới 50% Quy trình gạn lọc đáp viên

Loại bỏ những đáp viên không phù

hợp với tiêu chí của cuộc điều tra 20

Giỏi: Từ 80 – 100% Khá: Từ 70 – 79%

Trung bình: Từ 50 – 69% Khơng đạt: Dưới 50% Quy trình thực

hiện hỏi bảng câu hỏi

Thực hiện bảng câu hỏi theo đúng hướng dẫn của Tổng cục thống kê Câu nào trước hỏi trước, thực hiện chuyển câu hỏi theo bước nhảy.

20 Giỏi: Từ 80 – 100% Khá: Từ 70 – 79% Trung bình: Từ 50 – 69% Không đạt: Dưới 50% Cách ghi nhận

thông tin vào phiếu trả lời

Ghi chính xác, đầy đủ những thơng tin mà đáp viên cung cấp

Khơng bỏ sót bất kỳ thơng tin nào

20 Giỏi: Từ 80 – 100% Khá: Từ 70 – 79% Trung bình: Từ 50 – 69% Không đạt: Dưới 50% Cách tổng hợp

thông tin sau khi phỏng vấn

Diễn giải các thông tin mà đáp viên cung cấp thành ngôn ngữ của ngành thống kê 20 Giỏi: Từ 80 – 100% Khá: Từ 70 – 79% Trung bình: Từ 50 – 69% Khơng đạt: Dưới 50%

Các điều tra viên của mỗi huyện, thị xã, thành phố sẽ gom thành một nhóm. Giảng viên sẽ dự phỏng vấn của từng nhóm theo thứ tự bốc thăm ngẫu nhiên. Kết quả đánh giá sẽ là cơ sở để báo cáo với Tổng cục thống kê theo yêu cầu về chế độ báo cáo thống kê. Đối với điều tra về khảo sát mức sống sẽ có 9 nhóm sẽ tham gia phỏng vấn, điều tra giá tiêu dùng sẽ có 5 nhóm tham gia phỏng vấn.

Kết quả 100% các nhóm tham gia phỏng vấn đều đạt yêu cầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nội bộ tại cục thống kê tỉnh bình dương đến năm 2025 (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)