CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
2.5 Giả thuyết nghiên cứu
Dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm của Tác giả Mielcarz và cộng sự (2018) về mốijquanjhệjgiữa quảnjtrịjvốnjluânjchuyểnjvàjkhảjnăngjsinh lời của côngjty trong các giai đoạn kinh tế khác nhau, đã đề cập đến 2 chiến lược quản trị vốn luân chuyển, luận văn chia quảnjtrịjvốn luânjchuyển sẽ tuân theo hai chiến lược đó, là chiến lược chủ động và chiến lược thụ động, được mô tả như sau:
Chiến lược quản trị vốn luân chuyển
Chiến lược chủ động Chiến lược thụ động
Chiến lược chủ động nhằm giải phóng các nguồn lực để giảm bớt các hạn chế tài chính. Vốn lưu động thay thế cho
dòng tiền nội bộ.
Chiến lược thụ động nhằm mục đích duy trì mối quan hệ với khách hàng và nhà
cung cấp, duy trì tính thanh khoản và phân bổ nguồn lực cho các công ty bị hạn
Cách thực hiện
Giảm số ngày khoản phải thu Tăng số ngày khoản phải thu
Bán hàng tồn kho Dự trữ hàng tồn kho
Tăng số ngày khoản phải trả Trả các khoản phải thu đúng hạn Khơng dự trữ tiền mặt Tích lũy tiền mặt
Mục tiêu: Tối đa hóa lợi nhuận
Qua đó, luận văn xây dựng các giả thuyết sau:
Giả thuyết H1: Chiến lược quảnjlý vốn lưu động thụ động làm giảm lợijnhuận của công
ty.
Giả thuyết H1 sẽ được kiểm tra cho Chujkỳ luân chuyểnjtiền mặt (CCC), sau đó kiểm cácjthànhjphần cấu thành củajnójlàjSốjngày khoản phải trả (H1.1), Sốjngàyjkhoảnjphải thu (H1.2), Số ngàyjhàngjtồnjkho (H1.3). Cuối cùng, luận văn kiểm tra trên nguồn dự trữ tiền mặt của công ty (H1.4).
Giả thuyết H2: Trong thời kỳjkinh tế suy thoái, chiếnjlượcjquảnjlýjvốnjlưujđộng thụ động làmjtăng lợi nhuậnjcủajcôngjty
Giả thuyết H2 sẽ được kiểm tra cho Chujkỳjluânjchuyểnjtiềnjmặtj(CCC), sau đó kiểm cácjthànhjphần cấu thành củajnó là Sốjngày khoản phải trả (H2.1), Số ngàyjkhoảnjphải thu (H2.2), Sốjngàyjhàngjtồnjkho (H2.3). Cuối cùng, luận văn kiểm tra trên nguồn dự trữ tiền mặt của công ty (H2.4).
Giả thuyết H3: Trong thời kỳ kinh tế bùng nổ, chiến lược quảnjlýjvốnjlưujđộngjthụ động
làm giảm lợijnhuậnjcủajcông ty
Giả thuyết H3 sẽ được kiểm tra cho Chujkỳjluânjchuyểnjtiềnjmặt (CCC), sau đó kiểm các thành phần cấu thành củajnójlàjSốjngày khoản phải trả (H3.1), Sốjngàyjkhoảnjphải thu (H3.2), Sốjngàyjhàngjtồnjkho (H3.3). Cuối cùng, luận văn kiểm tra trên nguồn dự trữ tiền mặt của công ty (H3.4).
Hiệu quả tác động có thể khác nhau trong cácjchu kỳ kinh tếjkhác nhau. Do những cú sốc bên ngồi (phía cầu chuyển thành giảm doanh thu, hoặc phía cung khiến chi phí sản xuất tăng), khu vực doanh nghiệp gặp phải tình trạng thiếu nguồn tài chính nội bộ. Trong
một cuộc suy thoái kinh tế tổng thể, sự khơng hồn hảo của thị trường vốn và vấn đềjbất cânjxứngjthôngjtin được khuếch đại bởi sự không chắc chắn, và những hạn chế tài chính trở nên rõ ràng hơn. Trong những trường hợp này, các côngjtyjphảijđốijmặtjvới sự đánh đổi sau đây. Một mặt, do hạn chế tiếp cận vào nguồn tài chính bên ngồi, cơng ty có thể coi vốn lưu động là dự trữ thanh khoản và làm cạn kiệt nó để bù đắp cho sự thiếu hụt tạm thời của dòng tiền hoạt động. Điều này ngụ ý thực hiện chiến lượcjquản lýjvốnjlưujđộng chủ động: tạo áp lực thu nợ khách hàng, bán hàngjtồnjkhojdưjthừa và rút các đơn đặt hàng chưa thanh toán, chậm thanhjtoánjchojnhàjcungjcấp và cạn kiệt dự trữ tiền mặt để trang trải chi tiêu. Chiến lược này có thể giúp tích lũy các nguồn lực cần thiết để bù đắp khoảng cách thanh khoản và tài trợ cho các dự án đầu tư sinh lời (hoặc ít nhất là tránh cắt giảm chi phí đầu tư vào R&D). Tuy nghiên, chiến lược này có nhược điểm quan trọng. Theo đuổi các khoản phải thu làm suy yếu mối quan hệ của khách hàng, trong khi việc không trả tiền cho nhà cung cấp kịp thời có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của nhà cung cấp. Tương tự, việc vi phạm hợp đồng mua bán có thể gây nguy hiểm cho các mối quan hệ đối tác. Sự cạn kiệt của dự trữ tiền mặt có thể được thị trường cảm nhận tiêu cực, vì cơng ty phải đối mặt với khả năng thiếu thanh khoản nghiêm trọng, với rủi ro về khả năng thanh toán đặc biệt tăng cao trong các cuộc khủng hoảng tài chính.
Việc thực hiện chiến lược thụ động nhấn mạnh tầm quan trọng của quan hệ kinh doanh dài hạn có thể giúp đảm bảo kinh doanh trong tương lai, tăng cường niềm tin và duy trì thanh khoản (bằng cách tích lũy tiền mặt thay vì chi tiêu; ví dụ, để đầu tư sn sẻ). Tuy nhiên, chiến lược này có thể làm tổn hại nghiêm trọng đến lợi nhuận. Do đó, việc nghiên cứu để lựa chọn chiến lược mang ý nghĩa thực tiễn ở Việt Nam là cần thiết.