Chỉ tiêu Tần số % % thực % tích lũy Giới tính Nữ 72 49.7 49.7 49.7 Nam 73 50.3 50.3 100.0 Độ tuổi < 25 4 2.8 2.8 2.8 Từ 25 đến dưới 35 68 46.9 46.9 49.7 Từ 35 đến dưới 45 55 37.9 37.9 87.6 45 18 12.4 12.4 100.0 Trình độ học vấn chun mơn Trên đại học 7 4.8 4.8 4.8 Đại học 123 84.8 84.8 89.7 Cao đẳng 11 7.6 7.6 97.2 Trung cấp 4 2.8 2.8 100.0 Thu nhập hiện tại trên tháng Dưới 5 triệu 8 5.5 5.5 5.5 Từ 5 đến dưới 10 triệu 122 84.1 84.1 89.7 Từ 10 đến 15 triệu 13 9.0 9.0 98.6 Trên 15 triệu/tháng 2 1.4 1.4 100.0 Số năm công tác Dưới 5 năm 20 13.8 13.8 13.8 Từ 5 – dưới 10 năm 82 56.6 56.6 70.3 Từ 10 đến 15 năm 29 20.0 20.0 90.3 Trên 15 năm 14 9.7 9.7 100.0 Tổng 145 100 100.0
(Nguồn: Điều tra và xử lý của tác giả) Bảng 2.1 có 72 nữ và 73 nam tham gia trả lời phỏng vấn tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, với các tỷ lệ lần lượt là 49.7% và 50.3%. Như vậy tỷ lệ nam nữ khơng có sự chênh lệch nhau nhiều.
Theo thống kê về độ tuổi, có 4 người ở độ tuổi nhỏ hơn 25 tuổi chiếm tỷ lệ 2.8% kế đến với số lượng nhân viên từ 25 đến dưới 35 tuổi là 68 người chiếm 46.9 %, từ 35 đến dưới 45 tuổi, với tỷ lệ là 37.9%, trên 45 tuổi chiếm 12.4 %.
Theo trình độ học vấn, có 7 người có trình độ trên đại học, chiếm tỷ lệ 4.8%, trình độ đại học đã có 123 người tham gia, với tỷ lệ cao nhất 84.8%, cao đẳng chiếm 7.6% tương ứng có 11 người. Cuối cùng trình độ trung cấp có 4 người chiếm tỷ lệ 2.8%.
Theo thu nhập, số người có thu nhập dưới 5 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 5.5%, ở mức thu nhập từ 5 đến dưới 10 triệu có 122 người, với tỷ lệ cao nhất 84.1%, mức thu nhập từ 10 đến dưới 15 triệu đồng trên tháng chiếm 9.0% tương ứng có 13 người. Cuối cùng ở mức thu nhập trên 15 triệu có 2 người chiếm tỷ lệ 1.4%.
Theo số năm cơng tác, có 20 người có số năm cơng tác dưới 5 năm, chiếm tỷ lệ 13.8%, số năm công tác từ 5 đến dưới 10 năm đã có 82 người tham gia, với tỷ lệ cao nhất 56.6%, số năm công tác từ 10 đến dưới 15 năm chiếm 20.0% tương ứng có 29 người. Cuối cùng số năm cơng tác trên 15 năm có 14 người chiếm tỷ lệ 9.7%.
2.2.1.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại bỏ biến rác trước khi tiến hành phân tích. Kiểm định độ tin cậy của các biến trong thang đo, hệ số kiểm định Cronbach’s Alpha của các biến thành phần thang đo và hệ số Cronbach’s Alpha của mỗi biến đo lường. Các biến có hệ số tương quan tổng - biến nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. Một thang đo có độ tin cậy tốt khi nó biến thiên trong khoảng [0.70 – 0.80]. Nếu Cronbach’s Alpha > hoặc = 0.60 là thang đo có thể chấp nhận được về mặt tin cậy.
Bảng 2.2: Cronbach’s Alpha cho các yếu tố đo lường sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên
Stt Các biến quan sát Cronbach’s
Alpha
1 Tính chất cơng việc (TCCV)
1.1 Cơng việc phù hợp với năng lực và chuyên môn của anh/chị tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai
0.961
1.2 Cơng việc của anh/chị có nhiều thách thức tại Sở Tài nguyên
và Môi trường tỉnh Đồng Nai
1.3 Việc phân chia công việc hợp lý tại Sở Tài nguyên và Môi
Stt Các biến quan sát Cronbach’s Alpha
2 Tiền lương và phúc lợi (TLPL)
2.1 Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc của anh/chị
0.911
2.2 Anh/chị có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập 2.3 Tiền lương được trả công bằng
2.4 Chính sách phúc lợi rõ ràng và hữu ích
3 Đào tạo & thăng tiến (DTTT) trong công việc
3.1 Anh/chị được đào tạo, phát triển nghề nghiệp tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai.
0.919
3.2 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện cho anh (chị) nhiều cơ hội phát triển cá nhân.
3.3 Có nhiều cơ hội thăng tiến tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai.
3.4 Chính sách thăng tiến rõ ràng tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai.
4 Đánh giá hiệu quả công việc (DGCV)
4.1
Tiêu chí đánh giá kết quả công việc tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai phản ánh đúng kết quả công việc.
0.868
4.2 Kết quả công việc của anh/chị được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai đánh giá đúng và công bằng.
4.3 Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Đồng Nai ln tổ chức góp ý việc thực thi cơng việc thiếu hiệu quả.
5 Sự tự chủ trong công việc (STCCV)
5.1
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai thực hiện chính sách phân quyền cho cấp dưới để nâng cao tính chủ động trong cơng việc.
0.870
5.2 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai thực hiện chính sách phân cấp trong việc ra quyết định.
5.3
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện để phát huy sáng kiến, giải pháp mới để giải quyết công việc.
Stt Các biến quan sát Cronbach’s Alpha
6.1 Anh/chị được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai bảo đảm an toàn về sức khỏe và an toàn trong lao động.
0.924
6.2
Anh/chị được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết để hồn thành cơng việc được giao.
6.3
Anh/chị luôn nhận được sự cộng tác từ đồng nghiệp để hồn thành cơng việc tại Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Đồng Nai.
6.4
Các chương trình đào tạo, tập huấn của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai giúp anh/chị cải thiện được chất lượng cung cấp dịch vụ.
6.5 Nhu cầu đào tạo của anh/chị được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai quan tâm giải quyết.
7 Sự hài lịng trong cơng việc (SHL)
1 Anh/chị sẽ sẵn sàng giới thiệu với mọi người đây là nơi tốt để làm việc
0.679
2 Anh/chị coi Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai như ngôi nhà thứ hai của mình
3 Anh/chị muốn gắn bó lâu dài với công việc hiện tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu điều tra) Bảng 2.2 cho thấy các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6, đạt giá trị hội tụ.
2.2.1.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)