Các nhân tố tác động đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự hài lòng trong công việc của nhân viên sở tài nguyên và môi trường tỉnh đồng nai (Trang 35)

Nguồn: Lê Nguyễn Đoan Khôi và Nguyễn Thị Ngọc Phương (2013) Nghiên cứu này nhằm xác định những nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên công tác tại Trường Đại học Tiền Giang. Kết quả nghiên cứu chỉ ra 5 nhóm nhân tố (biến) tác động đến sự hài lịng của nhân viên bao gồm: bản chất cơng việc; tiền lương thưởng và phụ cấp; quan hệ làm việc; cơ hội đào tạo và thăng tiến; điều kiện vật chất. Các nhóm nhân tố này được đo lường thơng qua 24 biến quan sát. Việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhằm góp phần thiết thực cho việc hoạch định nhân lực tại đơn vị công tác và mang lại nhiều hơn sự hài lịng với cơng việc cho cán bộ trường đại học.

Lê Tuấn Lộc, Phạm Thị Minh Lý, Lê Xuân Lộc (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng cơng việc của nhân viên tại các cơng ty truyền thơng, tạp chí kinh tế phát triển, số 220, trang 67-75.

Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại các công ty truyền thông. Phương pháp định tính và định lượng được sử dụng trong nghiên cứu cùng với những kỹ thuật thống kê như phân tích độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy. Nghiên

Mơi trường làm việc

Đồng nghiệp

Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Thu nhập

Phúc lợi

SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN

Hình 1.6: Các nhân tố tác động đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên

Nguồn: Lê Tuấn Lộc, Phạm Thị Minh Lý, Lê Xuân Lộc (2015) Bản chất công việc

cứu xác định được 6 nhân tố có ảnh hưởng đến sự hài lịng về cơng việc của nhân viên: (1) môi trường làm việc, (2) đồng nghiệp, (3) cơ hội đào tạo và thăng tiến, (4) thu nhập, (5) phúc lợi và (6) bản chất công việc.

Với mẫu khảo sát 276 nhân viên, kết quả nghiên cứu đã cho thấy nhân viên chưa thật sự hài lịng với cơng việc hiện tại của họ. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, nhân tố mơi trường làm việc có ảnh hưởng lớn nhất tới mức độ hài lịng cơng việc của nhân viên. Mặt khác, nhân tố ít có ảnh hưởng nhất là bản chất cơng việc. Với các nghiên cứu đã trình bày trên, luận văn đã tổng hợp ở bảng 1.2 liên quan đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai.

1.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 1.4.1 Cơ sở để xây dưng mơ hình 1.4.1 Cơ sở để xây dưng mơ hình

Những nghiên cứu trước đây của M M Nurul Kabir (2011) và các nghiên cứu trong nước đã chỉ ra rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên như: Đồng nghiệp; cơ hội phát triển nghề nghiệp; chính sách thu nhập;

bản chất công việc; môi trường làm việc; phúc lợi công ty và lãnh đạo... Từ những lý thuyết và các nghiên cứu liên quan. Tác giả tổng hợp các yếu tố có tần suất xuất hiện nhiều trong các nghiên cứu, đó là 06 yếu tố: Tính chất cơng việc, tiền lương và phúc lợi, đào tạo & thăng tiến, đánh giá hiệu quả công việc, sự tự chủ trong công việc và môi trường làm việc. Trong bảng 1.2 tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên. Dấu (+) hoặc (-) tại mỗi yếu tố cho thấy yếu tố đó có sự tác động đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên trong nghiên cứu tương ứng, các yếu tố mang dấu (+) là các yếu tố có ảnh hưởng tích cực, các yếu tố mang dấu (-) là các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên.

Bảng 1.2: Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên

Yếu tố

Các nghiên cứu liên quan

M M Nurul Kabir (2011) Lê Thị Hồng Anh (2015) Lê Nguyễn Đoan Khơi và Nguyễn Thị Ngọc Phương (2013) Lê Tuấn Lộc, Phạm Thị Minh Lý, Lê Xn Lộc (2015) Tính chất cơng việc + + +

Tiền lương và phúc

lợi + + + +

Đào tạo & thăng tiến + + +

Đánh giá hiệu quả

công việc +

Sự tự chủ trong công

việc + +

Môi trường làm việc + + + +

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

1.4.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Trên cơ sở nghiên cứu định tính nhằm xác định tầm quan trọng của các yếu tố cấu thành sự hài lịng trong cơng việc của của nhân viên tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai thường tập trung vào các yếu tố sau:

Tính chất cơng việc

Tiền lương và phúc lợi

Đào tạo và thăng tiến

Đánh giá hiệu quả công việc

Sự tự chủ trong công việc

SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG

VIỆC CỦA NHÂN VIÊN

Hình 1.7: Mơ hình nghiên cứu của tác giả

Nguồn: Tác giả đề xuất Mơi trường làm việc

Tính chất cơng việc; tiền lương và phúc lợi; đào tạo & thăng tiến; đánh giá hiệu quả công việc; sự tự chủ trong công việc và môi trường làm việc.

Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan, luận văn hình thành thang

đo gốc về sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên như bảng 1.3 sau:

Bảng 1.3: Thang đo sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên

Stt Câu hỏi thực hiện Tên biến Nguồn

1 Tính chất công việc (TCCV)

M M Nurul Kabir (2011)

1.1 Công việc phù hợp với năng lực và chuyên môn

của anh/chị TCCV1

1.2 Công việc của anh/chị có nhiều thách thức TCCV2

1.3 Việc phân chia công việc hợp lý TCCV3

2 Tiền lương và phúc lợi (TLPL)

Lê Thị Hoàng Anh (2015)

2.1 Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc của

anh/chị TLPL1

2.2 Anh/chị có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập TLPL2

Stt Câu hỏi thực hiện Tên biến Nguồn

2.4 Chính sách phúc lợi rõ ràng và hữu ích TLPL4

3 Đào tạo & thăng tiến (DTTT) trong công việc Nguyễn Đoan Khôi và Nguyễn Thị Ngọc Phương (2013)

3.1 Anh/chị được đào tạo, phát triển nghề nghiệp DTTT1

3.2 Công ty tạo điều kiện cho anh (chị) nhiều cơ hội

phát triển cá nhân. DTTT2

3.3 Có nhiều cơ hội thăng tiến DTTT3

3.4 Chính sách thăng tiến rõ ràng DTTT4

4 Đánh giá hiệu quả công việc (DGCV)

Lê Thị Hồng Anh (2015)

4.1 Tiêu chí đánh giá kết quả công việc tại công ty

phản ánh đúng kết quả công việc. DGCV1

4.2 Kết quả công việc của anh/chị được công ty đánh

giá đúng và công bằng. DGCV2

4.3 Cơng ty ln tổ chức góp ý việc thực thi cơng việc

thiếu hiệu quả. DGCV3

5 Sự tự chủ trong công việc (TCCV)

Nguyễn Đoan Khôi và Nguyễn Thị Ngọc Phương (2013)

5.1 Công ty thực hiện chính sách phân quyền cho cấp

dưới để nâng cao tính chủ động trong cơng việc. STCCV1 5.2 Cơng ty thực hiện chính sách phân cấp trong việc

ra quyết định. STCCV2

5.3 Công ty tạo điều kiện để phát huy sáng kiến, giải

pháp mới để giải quyết công việc. STCCV3

6 Môi trường làm việc (MTLV)

Lê Tuấn Lộc, Phạm Thị Minh Lý, Lê Xuân Lộc (2015)

6.1 Anh/chị được Công ty bảo đảm an toàn về sức

khỏe và an toàn trong lao động. MTLV1

6.2 Anh/chị được Công ty cung cấp đầy đủ thông tin

cần thiết để hồn thành cơng việc được giao. MTLV2 6.3 Anh/chị luôn nhận được sự cộng tác từ đồng

nghiệp để hồn thành cơng việc tại Cơng ty MTLV3 6.4

Các chương trình đào tạo, tập huấn của Công ty giúp anh/chị cải thiện được chất lượng cung cấp dịch vụ.

Stt Câu hỏi thực hiện Tên biến Nguồn

6.5 Nhu cầu đào tạo của anh/chị được Công ty quan

tâm giải quyết. MTLV5

7 Sự hài lịng trong cơng việc

Lê Tuấn Lộc, Phạm Thị Minh Lý, Lê Xuân Lộc (2015)

7.1 Anh/chị sẽ sẵn sàng giới thiệu với mọi người đây

là nơi tốt để làm việc SHL1

7.2 Anh/chị coi Cơng ty như ngơi nhà thứ hai của mình SHL2

7.3 Anh/chị muốn gắn bó lâu dài với cơng việc hiện tại

Công ty SHL3

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

1.5 Kết quả thảo luận nhóm

Chương trình thảo luận nhóm được nêu ở phụ lục 03. Danh sách chuyên gia tham gia thảo luận nhóm được nêu tại phụ lục 02.

Qua phỏng vấn sâu cả 15 chuyên gia được chia thành 03 nhóm: 01 nhóm gồm 05 nhân viên, 01 nhóm gồm 05 nhà quản lý đang làm việc tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai và 01 nhóm gồm 05 chuyên gia hoặc cấp lãnh đạo phó trưởng phịng các ngành, nhằm bổ sung, hiệu chỉnh thang đo được đề xuất trong phần cơ sở lý thuyết. Kết quả thảo luận nhóm của 15 chuyên gia kể trên đều thống nhất đồng ý với các nội dung trong bảng 1.4. Kết quả thang đo các yếu tố ảnh

hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên như sau:

Bảng 1.4: Thống kê ý kiến của 15 chuyên gia

Chuyên gia Tính chất cơng việc Tiền lương và phúc lợi Đào tạo & thăng tiến Đánh giá hiệu quả công việc Sự tự chủ trong công việc Môi trường làm việc Chuyên gia 1 x x x x x x Chuyên gia 2 x x x x x x Chuyên gia 3 x x x x x x Chuyên gia 4 x x x x x x Chuyên gia 5 x x x x x x Chuyên gia 6 x x x x x x

Chun gia Tính chất cơng việc Tiền lương và phúc lợi Đào tạo & thăng tiến Đánh giá hiệu quả công việc Sự tự chủ trong công việc Môi trường làm việc Chuyên gia 7 x x x x x x Chuyên gia 8 x x x x x x Chuyên gia 9 x x x x x x Chuyên gia 10 x x x x x x Chuyên gia 11 x x x x x x Chuyên gia 12 x x x x x x Chuyên gia 13 x x x x x x Chuyên gia 14 x x x x x x Chuyên gia 15 x x x x x x

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ 15 chuyên gia) Bảng 1.4 cho thấy kết quả ghi nhận ý kiến của 15 chuyên gia đã đồng ý (x) với các câu hỏi trên và cũng thống nhất với nội dung thang đo. Đây là cơ sở để sử dụng thang đo này cho các tính tốn tiếp theo và cũng là cơ sở để đưa ra bảng khảo sát chính thức. Luận văn sử dụng phương pháp này qua hình thức thảo luận từng chuyên gia lấy ý kiến. Ngồi ra, tác giả chủ trì ghi chép chu đáo các ý kiến của từng người. Tất cả các tư liệu thu được phải xử lí theo cùng một chuẩn, một hệ thống, các ý kiến trùng nhau hay gần nhau của đa số chuyên gia sẽ là sự kiện ta cần nghiên cứu. Sau đây là kết quả của 15 chuyên gia để hình thành nên bảng khảo sát chính thức các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai.

Bảng 1.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai

Stt Câu hỏi thực hiện Mã hóa

Mức độ đồng ý

1 Tính chất cơng việc (TCCV)

1.1

Công việc phù hợp với năng lực và chuyên môn của anh/chị tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai

Stt Câu hỏi thực hiện Mã hóa

Mức độ đồng ý

1 Tính chất cơng việc (TCCV)

1.2 Công việc của anh/chị có nhiều thách thức tại

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai TCCV2 (1) (2) (3) (4) (5)

1.3 Việc phân chia công việc hợp lý tại Sở Tài

nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai TCCV3 (1) (2) (3) (4) (5)

2 Tiền lương và phúc lợi (TLPL)

2.1

Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc của anh/chị tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai

TLPL1 (1) (2) (3) (4) (5)

2.2 Anh/chị có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập TLPL2 (1) (2) (3) (4) (5)

2.3 Tiền lương được trả công bằng tại Sở Tài

nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai TLPL3 (1) (2) (3) (4) (5)

2.4 Chính sách phúc lợi rõ ràng và hữu ích TLPL4 (1) (2) (3) (4) (5)

3 Đào tạo & thăng tiến (DTTT) trong công việc

3.1 Anh/chị được đào tạo, phát triển nghề nghiệp tại

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai. DTTT1 (1) (2) (3) (4) (5)

3.2

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện cho anh (chị) nhiều cơ hội phát triển cá nhân.

DTTT2 (1) (2) (3) (4) (5)

3.3 Có nhiều cơ hội thăng tiến tại Sở Tài nguyên và

Môi trường tỉnh Đồng Nai. DTTT3 (1) (2) (3) (4) (5)

3.4 Chính sách thăng tiến rõ ràng tại Sở Tài nguyên

và Môi trường tỉnh Đồng Nai. DTTT4 (1) (2) (3) (4) (5)

4 Đánh giá hiệu quả cơng việc (DGCV)

4.1

Tiêu chí đánh giá kết quả cơng việc tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai phản ánh đúng kết quả công việc.

DGCV1 (1) (2) (3) (4) (5)

4.2

Kết quả công việc của anh/chị được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai đánh giá đúng và công bằng.

DGCV2 (1) (2) (3) (4) (5)

4.3

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai ln tổ chức góp ý việc thực thi công việc thiếu hiệu quả.

DGCV3 (1) (2) (3) (4) (5)

5 Sự tự chủ trong công việc (TCCV)

5.1 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai

Stt Câu hỏi thực hiện Mã hóa

Mức độ đồng ý

1 Tính chất cơng việc (TCCV)

để nâng cao tính chủ động trong cơng việc. 5.2

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai thực hiện chính sách phân cấp trong việc ra quyết định.

STCCV2 (1) (2) (3) (4) (5)

5.3

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện để phát huy sáng kiến, giải pháp mới để giải quyết công việc.

STCCV3 (1) (2) (3) (4) (5)

6 Môi trường làm việc (MTLV) Mức độ đồng ý

6.1

Anh/chị được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai bảo đảm an toàn về sức khỏe và an toàn trong lao động.

MTLV1 (1) (2) (3) (4) (5)

6.2

Anh/chị được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết để hồn thành cơng việc được giao.

MTLV2 (1) (2) (3) (4) (5)

6.3

Anh/chị luôn nhận được sự cộng tác từ đồng nghiệp để hoàn thành công việc tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai.

MTLV3 (1) (2) (3) (4) (5)

6.4

Các chương trình đào tạo, tập huấn của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai giúp anh/chị cải thiện được chất lượng cung cấp dịch vụ.

MTLV4 (1) (2) (3) (4) (5)

6.5

Nhu cầu đào tạo của anh/chị được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai quan tâm giải quyết.

MTLV5 (1) (2) (3) (4) (5)

7 Sự hài lịng trong cơng việc Mức độ đồng ý

7.1 Anh/chị sẽ sẵn sàng giới thiệu với mọi người

đây là nơi tốt để làm việc SHL1 (1) (2) (3) (4) (5)

7.2 Anh/chị coiSở Tài nguyên và Môi trường tỉnh

Đồng Nai như ngơi nhà thứ hai của mình SHL2 (1) (2) (3) (4) (5)

7.3 Anh/chị muốn gắn bó lâu dài với cơng việc hiện

tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai SHL3 (1) (2) (3) (4) (5)

Tóm tắt chương 1

Chương 1 đã giới thiệu một số lý thuyết về sự hài lịng trong cơng việc. Bên cạnh đó, tác giả cũng trình bày các nghiên cứu trong nước và ngồi nước liên quan đến sự hài lịng trong công việc. Trên cơ sở các nghiên cứu trong nước và ngoài nước, tác giả kết hợp với việc tham khảo ý kiến của 15 chuyên gia trong Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai để hình thành nên bảng khảo sát chính thức.

Bảng khảo sát gồm sáu nhân tố tác động độc lập và một nhân tố phụ thuộc. Các nhân tố đó bao gồm:

1. Tính chất cơng việc 2. Tiền lương và phúc lợi

3. Đào tạo và thăng tiến trong công việc 4. Đánh giá hiệu quả công việc

5. Sự tự chủ trong công việc 6. Môi trường làm việc

7. Sự hài lịng trong cơng việc

Chương 1 là cơ sở lý thuyết để luận văn đi vào phân tích thực trạng. Sau đây,

tác giả tiếp tục đi sâu phân tích thực trạng các yếu tố ảnh đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai ở chương 2.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN SỞ TÀI

NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI

2.1 Giới thiệu tổng quan về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tháng 7/1976, Phịng Quản lý ruộng đất thuộc Ty Nơng nghiệp được thành lập. Ngày 16/12/1981, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 717/QĐ.UBT tách Phòng Quản lý Ruộng đất thuộc Ty Nông nghiệp thành lập Ban Quản lý Ruộng đất trực thuộc UBND tỉnh.

Trong thời gian đầu mới thành lập, Ban Quản lý Ruộng đất có 01 Trưởng ban, 02 Phó Trưởng Ban và 63 cán bộ công nhân viên, được tổ chức thành 04 phòng: Điều tra Cơ bản, Đăng ký Thống kê ruộng đất, Thanh tra, Tổng hợp. Ngoài ra, tỉnh đã tăng cường 10 cán bộ về các huyện để thực hiện công tác quản lý ruộng đất ở địa phương.

Ra đời Ban quản lý ruộng đất là một sự kiện quan trọng đối với Ngành Tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự hài lòng trong công việc của nhân viên sở tài nguyên và môi trường tỉnh đồng nai (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)