Chuyên gia Tính chất cơng việc Tiền lương và phúc lợi Đào tạo & thăng tiến Đánh giá hiệu quả công việc Sự tự chủ trong công việc Môi trường làm việc Chuyên gia 1 x x x x x x Chuyên gia 2 x x x x x x Chuyên gia 3 x x x x x x Chuyên gia 4 x x x x x x Chuyên gia 5 x x x x x x Chuyên gia 6 x x x x x x
Chun gia Tính chất cơng việc Tiền lương và phúc lợi Đào tạo & thăng tiến Đánh giá hiệu quả công việc Sự tự chủ trong công việc Môi trường làm việc Chuyên gia 7 x x x x x x Chuyên gia 8 x x x x x x Chuyên gia 9 x x x x x x Chuyên gia 10 x x x x x x Chuyên gia 11 x x x x x x Chuyên gia 12 x x x x x x Chuyên gia 13 x x x x x x Chuyên gia 14 x x x x x x Chuyên gia 15 x x x x x x
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ 15 chuyên gia) Bảng 1.4 cho thấy kết quả ghi nhận ý kiến của 15 chuyên gia đã đồng ý (x) với các câu hỏi trên và cũng thống nhất với nội dung thang đo. Đây là cơ sở để sử dụng thang đo này cho các tính tốn tiếp theo và cũng là cơ sở để đưa ra bảng khảo sát chính thức. Luận văn sử dụng phương pháp này qua hình thức thảo luận từng chuyên gia lấy ý kiến. Ngoài ra, tác giả chủ trì ghi chép chu đáo các ý kiến của từng người. Tất cả các tư liệu thu được phải xử lí theo cùng một chuẩn, một hệ thống, các ý kiến trùng nhau hay gần nhau của đa số chuyên gia sẽ là sự kiện ta cần nghiên cứu. Sau đây là kết quả của 15 chuyên gia để hình thành nên bảng khảo sát chính thức các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai.
Bảng 1.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai
Stt Câu hỏi thực hiện Mã hóa
Mức độ đồng ý
1 Tính chất cơng việc (TCCV)
1.1
Công việc phù hợp với năng lực và chuyên môn của anh/chị tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai
Stt Câu hỏi thực hiện Mã hóa
Mức độ đồng ý
1 Tính chất cơng việc (TCCV)
1.2 Công việc của anh/chị có nhiều thách thức tại
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai TCCV2 (1) (2) (3) (4) (5)
1.3 Việc phân chia công việc hợp lý tại Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai TCCV3 (1) (2) (3) (4) (5)
2 Tiền lương và phúc lợi (TLPL)
2.1
Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc của anh/chị tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai
TLPL1 (1) (2) (3) (4) (5)
2.2 Anh/chị có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập TLPL2 (1) (2) (3) (4) (5)
2.3 Tiền lương được trả công bằng tại Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai TLPL3 (1) (2) (3) (4) (5)
2.4 Chính sách phúc lợi rõ ràng và hữu ích TLPL4 (1) (2) (3) (4) (5)
3 Đào tạo & thăng tiến (DTTT) trong công việc
3.1 Anh/chị được đào tạo, phát triển nghề nghiệp tại
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai. DTTT1 (1) (2) (3) (4) (5)
3.2
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện cho anh (chị) nhiều cơ hội phát triển cá nhân.
DTTT2 (1) (2) (3) (4) (5)
3.3 Có nhiều cơ hội thăng tiến tại Sở Tài nguyên và
Môi trường tỉnh Đồng Nai. DTTT3 (1) (2) (3) (4) (5)
3.4 Chính sách thăng tiến rõ ràng tại Sở Tài nguyên
và Môi trường tỉnh Đồng Nai. DTTT4 (1) (2) (3) (4) (5)
4 Đánh giá hiệu quả cơng việc (DGCV)
4.1
Tiêu chí đánh giá kết quả cơng việc tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai phản ánh đúng kết quả công việc.
DGCV1 (1) (2) (3) (4) (5)
4.2
Kết quả công việc của anh/chị được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai đánh giá đúng và công bằng.
DGCV2 (1) (2) (3) (4) (5)
4.3
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai ln tổ chức góp ý việc thực thi công việc thiếu hiệu quả.
DGCV3 (1) (2) (3) (4) (5)
5 Sự tự chủ trong công việc (TCCV)
5.1 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai
Stt Câu hỏi thực hiện Mã hóa
Mức độ đồng ý
1 Tính chất cơng việc (TCCV)
để nâng cao tính chủ động trong công việc. 5.2
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai thực hiện chính sách phân cấp trong việc ra quyết định.
STCCV2 (1) (2) (3) (4) (5)
5.3
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện để phát huy sáng kiến, giải pháp mới để giải quyết công việc.
STCCV3 (1) (2) (3) (4) (5)
6 Môi trường làm việc (MTLV) Mức độ đồng ý
6.1
Anh/chị được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai bảo đảm an toàn về sức khỏe và an toàn trong lao động.
MTLV1 (1) (2) (3) (4) (5)
6.2
Anh/chị được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết để hồn thành cơng việc được giao.
MTLV2 (1) (2) (3) (4) (5)
6.3
Anh/chị luôn nhận được sự cộng tác từ đồng nghiệp để hồn thành cơng việc tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai.
MTLV3 (1) (2) (3) (4) (5)
6.4
Các chương trình đào tạo, tập huấn của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai giúp anh/chị cải thiện được chất lượng cung cấp dịch vụ.
MTLV4 (1) (2) (3) (4) (5)
6.5
Nhu cầu đào tạo của anh/chị được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai quan tâm giải quyết.
MTLV5 (1) (2) (3) (4) (5)
7 Sự hài lịng trong cơng việc Mức độ đồng ý
7.1 Anh/chị sẽ sẵn sàng giới thiệu với mọi người
đây là nơi tốt để làm việc SHL1 (1) (2) (3) (4) (5)
7.2 Anh/chị coiSở Tài nguyên và Môi trường tỉnh
Đồng Nai như ngơi nhà thứ hai của mình SHL2 (1) (2) (3) (4) (5)
7.3 Anh/chị muốn gắn bó lâu dài với cơng việc hiện
tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai SHL3 (1) (2) (3) (4) (5)
Tóm tắt chương 1
Chương 1 đã giới thiệu một số lý thuyết về sự hài lịng trong cơng việc. Bên cạnh đó, tác giả cũng trình bày các nghiên cứu trong nước và ngoài nước liên quan đến sự hài lịng trong cơng việc. Trên cơ sở các nghiên cứu trong nước và ngoài nước, tác giả kết hợp với việc tham khảo ý kiến của 15 chuyên gia trong Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Đồng Nai để hình thành nên bảng khảo sát chính thức.
Bảng khảo sát gồm sáu nhân tố tác động độc lập và một nhân tố phụ thuộc. Các nhân tố đó bao gồm:
1. Tính chất cơng việc 2. Tiền lương và phúc lợi
3. Đào tạo và thăng tiến trong công việc 4. Đánh giá hiệu quả công việc
5. Sự tự chủ trong công việc 6. Môi trường làm việc
7. Sự hài lịng trong cơng việc
Chương 1 là cơ sở lý thuyết để luận văn đi vào phân tích thực trạng. Sau đây,
tác giả tiếp tục đi sâu phân tích thực trạng các yếu tố ảnh đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai ở chương 2.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN SỞ TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI
2.1 Giới thiệu tổng quan về Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Đồng Nai 2.1.1 Q trình hình thành và phát triển 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tháng 7/1976, Phòng Quản lý ruộng đất thuộc Ty Nông nghiệp được thành lập. Ngày 16/12/1981, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 717/QĐ.UBT tách Phòng Quản lý Ruộng đất thuộc Ty Nông nghiệp thành lập Ban Quản lý Ruộng đất trực thuộc UBND tỉnh.
Trong thời gian đầu mới thành lập, Ban Quản lý Ruộng đất có 01 Trưởng ban, 02 Phó Trưởng Ban và 63 cán bộ công nhân viên, được tổ chức thành 04 phòng: Điều tra Cơ bản, Đăng ký Thống kê ruộng đất, Thanh tra, Tổng hợp. Ngoài ra, tỉnh đã tăng cường 10 cán bộ về các huyện để thực hiện công tác quản lý ruộng đất ở địa phương.
Ra đời Ban quản lý ruộng đất là một sự kiện quan trọng đối với Ngành Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai, là cột mốc đánh dấu sự ra đời Cơ quan chuyên môn giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước về đất đai nói riêng và tài ngun và mơi trường nói chung trên địa bàn tỉnh.
Đó là giai đoạn năm 1986-1993. Thời kỳ này hệ thống tổ chức ngành Địa chính khơng có thay đổi lớn so với thời năm 1981-1985, bộ máy tổ chức và Quản lý Đất đai cấp tỉnh bước đầu đã đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Tuy nhiên bộ máy tổ chức Quản lý Đất đai cấp huyện, cấp xã còn phụ thuộc, kiêm nhiệm nhiều việc lại thường xuyên thay đổi nên hồ sơ, tài liệu làm ra không được bảo quản, chỉnh lý biến động thường xuyên.
Thực hiện Nghị Định 34/CP ngày 23 tháng 4 năm 1994 của Chính Phủ, ngày 23/8/1994, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1961/QĐ.UBT thành lập Sở Địa chính trên cơ sở Ban quản lý Ruộng đất cũ. Sở Địa chính mới được thành lập có 01 Giám đốc, 02 Phó Giám đốc và 36 cơng nhân viên, được tổ chức thành 04 phòng
(Tổ chức- Hành chính- Tổng hợp, Đăng ký- Thống kê, Kế hoạch Tài chính, Đo đạc Bản đồ), Thanh tra Sở và một Tổ Lưu trữ.
Ngày 04/9/1995, UBND tỉnh Quyết định thành lập Phòng Quy hoạch - Giao đất trên cơ sở tách phịng Kế hoạch-Tài chính. Ngày 24/6/1996 xác nhập Phịng Kế hoạch - Tài chính và Phịng Tổ chức - Hành chính - Tổng hợp thành Phịng Hành chính Tổng hợp. Ngày 06/02/2001, nhằm thống nhất việc quản lý nhà đất, tạo điều kiện cho người dân trong việc lập các thủ tục nhà đất, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định sáp nhập Phòng Quản lý nhà thuộc Sở Xây dựng về Sở Địa chính thành lập Sở Địa chính - Nhà đất.
Bên cạnh việc củng cố, kiện tồn lại các phịng chuyên môn trực thuộc Sở, bộ máy tổ chức của Sở đã hình thành thêm các đơn vị sự nghiệp trực thuộc. Đơn vị đầu tiên là Trung tâm kỹ thuật Địa chính - một đơn vị sự nghiệp có thu, dự tốn cấp 01 hoạt động theo phương thức tự trang trải thực hiện chức năng đo vẽ nhà, dịch vụ tư vấn pháp luật đất đai. Đơn vị thứ hai được thành lập đó là Trung tâm thơng tin Lưu trữ địa chính - một đơn vị sự nghiệp dự tốn cấp 02.
Riêng cấp huyện, đến cuối năm 1994 cũng thành lập Phịng Địa chính (riêng Tp. Biên Hoà thành lập Ban Địa chính). Ở cấp xã, đến cuối năm 1995 đã có 163/163 xã, phường, thị trấn bổ nhiệm đầy đủ cán bộ Địa chính.
Lãnh đạo Ban quản lý ruộng đất, rồi Sở Địa chính giai đoạn 1986 – 1996 Giám đốc là đồng chí Tống Hồi Lân. Năm 1996, đồng chí Tống Hồi Lân nghỉ hưu, UBND tỉnh quyết định bổ nhiệm đồng chí Lê Viết Hưng làm Giám đốc.
Năm 2003, bộ máy Cơ quan quản lý về đất đai có sự thay đổi lớn, ở Trung ương Chính phủ quyết định thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trường; ở địa phương, ngày 17/06/2003, UBND tỉnh Đồng Nai ban hành Quyết định số 1746/QĐ.UBT của về việc thành lập Sở Tài nguyên và Môi trường trên cơ sở sáp nhập chức năng Sở Địa chính Nhà đất với các chức năng quản lý môi trường, quản lý tài nguyên nước, khoáng sản từ các Sở khác; đối với cấp huyện, đến cuối tháng 12 năm 2003 cũng đã hình thành Phịng Tài ngun và Mơi trường trên cơ sở phịng Địa chính Nhà đất trước đây được bổ sung thêm các chức năng mới theo quy định.
Đồng chí Lê Viết Hưng tiếp tục được UBND tỉnh bổ nhiệm làm Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường. Bộ máy tổ chức của Sở thời kỳ này được tổ chức thành 05 phịng chun mơn (Tài chính-Kế hoạch, Đăng ký Tài ngun mơi trường, Quy hoạch-Kế hoạch, Tài nguyên nước, Khống sản), Văn phịng Sở, Thanh tra Sở và 07 đơn vị sự nghiệp trực thuộc (Trung tâm kỹ thuật địa chính Nhà đất, Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất, Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường, Quỹ Bảo vệ môi trường, Chi cục Bảo vệ Môi trường, Chi cục Quản lý đất đai, Trung tâm phát triển quỹ đất). Tổng số cán bộ công chức, viên chức 450 người (cán bộ cơng chức thuộc khối văn phịng Sở 82 người, người lao động thuộc các đơn vị sự nghiệp 378 người). Trong đó có 06 người trình độ trên đại học, chiếm 1,17%; 165 người trình độ đại học, chiếm 38,9%; 156 người có trình độ cao đẳng và trung cấp, chiếm 36,6%; cịn lại là cơng nhân kỹ thuật và một số nhân viên khác.
Từ Ban Quản lý Ruộng đất, Sở Địa chính, Sở Địa chính - Nhà đất đến Sở Tài nguyên và Môi trường ngày nay qua gần 30 năm đã hoàn thành những nhiệm vụ quan trọng trong chặng đường phát triển. Trong công tác quản lý đất đai, đã xây dựng được hệ thống bản đồ địa chính và hồ sơ địa chính cho tồn bộ 171 xã, phường, thị trấn. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 329.667 hộ gia đình, cá nhân; đạt tỷ lệ 97% số hộ khu vực nông thôn và 74 % số hộ khu vực đô thị được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đã hoàn tất việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 cho các cấp hành chính trong tỉnh. Giải quyết hàng ngàn vụ tranh chấp, khiếu kiện về đất đai, góp phần ổn định kinh tế, chính trị, xã hội trên địa bàn tỉnh. Về bảo vệ môi trường, đã xây dựng được mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt, nước ngầm và mơi trường khơng khí cho các khu vực trọng điểm; xây dựng phịng thí nghiệm phân tích và thử nghiệm môi trường đạt tiêu chuẩn quốc gia; đẩy mạnh các hoạt động truyền thông môi trường; thẩm định về thủ tục bảo vệ môi trường cho hàng ngàn dự án đầu tư. Công tác quản lý mơi trường đã góp phần xử lý ơ nhiễm, khắc phục suy thối, hạn chế các tác động xấu đối với môi trường, nhất là tại các khu công nghiệp và các đô thị trong tỉnh.Về quản lý tài nguyên nước
và khoáng sản đã từng bước thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu, quy hoạch khai thác sử dụng đảm bảo hiệu quả, bền vững.
Địa chỉ trụ sở: Đường Đồng Khởi, P.Tân Hiệp, Tp. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 02513.822933; 02513.828680; Fax: 02513.827364
Webstie: www.tnmtdongnai.gov.vn; Email: tnmtdongnai@vnn.vn
Sở Tài nguyên và Môi trường được Bộ Tài nguyên và Môi trường đánh giá là một trong những đơn vị dẫn đầu cả nước về phát triển công nghệ thông tin trong công tác quản lý đất đai và đo đạc bản đồ. Với những thành tích đã đạt được, Sở Tài ngun và Mơi trường đã được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen và cờ thi đua xuất sắc; năm 2000 vinh dự được Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động Hạng ba.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ 2.1.2.1 Chức năng: 2.1.2.1 Chức năng:
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai là Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đông Nai (sau đây viết tắt là UBND tỉnh), tham mưu và giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường, bao gồm: Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khống sản, địa chất, mơi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ (sau đây gọi chung là tài nguyên và môi trường); thực hiện các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở.
Sở Tài nguyên và Môi trường chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của UBND tỉnh về tổ chức, hoạt động và biên chế, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Sở Tài ngun và Mơi trường có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước tỉnh theo đúng quy định hiện hành.
2.1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn
- Dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc thẩm quyền ban hành của UBND tỉnh về lĩnh vực tài nguyên và môi trường;
- Dự thảo quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy của các Chi cục thuộc Sở theo quy định của pháp luật.
- Dự thảo quy hoạch, kế hoạch 5 năm và hàng năm; chương trình, đề án, dự án về lĩnh vực tài nguyên và môi trường và các giải pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường trên địa bàn.
- Hướng dẫn tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và định mức kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường được Cơ quan nhà nước