Thị trường dầu nhớt Việt Nam phát triển đa dạng với những thương hiệu lớn và nhỏ. Được xem là thị trường mô tô, xe máy lớn thứ 4 thế giới với hơn 45 triệu xe đang lưu hành, Việt Nam đang trở thành mảnh đất màu mỡ cho các thương hiệu dầu nhớt động cơ. Đồng thời xu hướng chuyển dịch từ xe máy số phổ thơng sang các dịng xe tay ga cao cấp cùng các dịng mơ tô thể thao sẽ tạo điều kiện để thị trường tiếp tục tăng trưởng.
như PLC, Shell, Total và Mekong Lubricant… Ngồi ra việc các sản phẩm xe ơ tơ nhập khẩu nhận được mức thuế ưu đãi đã góp phần làm gia tăng nhu cầu sử dụng xe ô tô tại Việt Nam trong những năm gần đây, đây là một dấu hiệu đáng mừng cho thị trường dầu nhớt xe ô tô cạnh tranh từ hãng cho đến các garage chuyên nghiệp.
Biểu đồ 2-3 Biểu đồ thị phần các hãng dầu nhớt trên thị trường Việt Nam
“Nguồn: Những doanh nghiệp kinh doanh dầu khí dẫn đầu về lợi nhuận nửa đầu năm 2017 ngày 19/01/2018 trên Vbiz.vn”
Nhìn vào thị phần dầu nhớt năm 2017 có thể thấy các đối thủ lớn trong ngành có nhà máy sản xuất tại Việt Nam như Castrol, Shell, Total đều chiếm thị phần lớn. Còn lại thị phần nằm trong các doanh nghiệp sản xuất dầu nhớt Việt Nam, cuối cùng là thị trường nhớt nhập khẩu. Các doanh nghiệp nước ngồi có nhà máy sản xuất ở Việt Nam như Castrol, Total, Shell, Caltex đều có lợi thế trong việc chủ động nguồn cung sản phẩm hơn so với các thương hiệu nhớt nhập khẩu. Nhưng các sản phẩm nhớt nhập khẩu như
Thị trường dầu nhớt tại Việt Nam bị chi phối bởi các doanh nghiệp nước ngồi có nhiều kinh nghiệm như Castrol, Shell, Caltex, chiếm thị phần tại các thành phố lớn với mức thu nhập cao hơn, trong khi đó các sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam như Saigon Petro hay Mekong thì tận dụng được thị trường ngách với tiêu chí giá rẻ, dễ tiêu dùng ở các vùng nông thôn. Các sản phẩm Mobil tập trung vào thị trường tiêu dùng chất lượng cao, giá cao, với mong muốn đạt được lợi nhuận tối đa từ khách hàng. Thị phần còn lại chia đều cho các sản phẩm nhớt nhập khẩu từ các nước như Hàn Quốc, UAE, Đức, Nhật…