Trong hoạt động thực thi pháp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hành vi lôi kéo khách hàng bất chính thông qua hoạt động quảng cáo ở việt nam hiện nay (Trang 82 - 93)

6. Phương pháp nghiên cứu

3.2. Trong hoạt động thực thi pháp luật

Thứ nhất, xây dựng cơ chế phối hợp chung giữa các cơ quan thực thi các quy

định về cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung và hành vi lơi kéo khách hàng bất chính thơng qua hoạt động quảng cáo nói riêng.

Hiện nay, ngồi Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia cịn có các cơ quan khác như: Cục sở hữu trí tuệ, Thanh tra một số Bộ (Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch, Bộ Thông tin và Truyền thông…) và một số sở, ban, ngành ở địa phương (Sở Công thương, Sở Khoa học và Công nghệ...). Cho nên, cơ chế phối hợp chung giữa các cơ quan thực thi các quy định pháp luật về kiểm soát hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung chưa thật sự chặc chẽ, còn nhiều quy định chỉ hướng dẫn chung chung, thiếu sự thống nhất…. Vì vậy, để thực thi các quy định kiểm sốt hành vi này có hiệu quả, cần xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan trên nhiều khía cạnh như: nghiên cứu xây dựng hoàn thiện các quy định của pháp luật; tham vấn đánh giá và xử lý các hành vi vi phạm; trao đổi thông tin xây dựng cơ sở dữ liệu chung về các vụ việc đã xử lý.

Thứ hai, nâng cao năng lực thực thi các quy định của pháp luật cạnh tranh cho

các cơ quan quản lý Nhà nước thông qua các biện pháp tăng cường công tác đào tạo cán bộ chuyên trách giải quyết các vụ việc. Cụ thể, công tác đào tạo các điều tra viên của cơ quan quản lý cạnh tranh, Ủy ban cạnh tranh Quốc gia cần tổ chức thực hiện các công việc như: Xây dựng chương trình đào tạo tồn diện; Phối hợp với các tổ chức quốc tế, các cơ quan cạnh tranh nước ngồi tổ chức các khóa học đào tạo ngắn hạn về kỹ năng điều tra; Phối hợp với các cơ quan đào tạo nghiệp vụ điều tra có liên quan như Bộ Công an, Viện kiểm sát, các trường Đại học chuyên ngành để bồi dưỡng nâng cao các kiến thức về kinh tế, tài chính, luật và kỹ năng điều tra…

Thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức

pháp luật cho các chủ thể kinh doanh và người tiêu dùng thông qua các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh tại các hội thảo, hội nghị, khóa đào tạo về cạnh tranh... Các hoạt động này cần phải không ngừng được mở rộng và phải được xây dựng phù hợp hơn nữa với nhu cầu và đối tượng được tuyên truyền. Ngoài ra, cần nghiên cứu, bổ sung các hình thức tun truyền mới trong đó có nhiều hình thức đã được triển khai hiệu quả tại các nước khác hoặc trong các lĩnh vực khác ở chính Việt Nam.

Kết luận chương 3

Qua thực tế nghiên cứu về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh mà cụ thể ở đây là hành vi lôi kéo khách hàng bất chính thơng qua hoạt động quảng cáo trong pháp luật của Việt Nam với pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển trên thế giới thì sự hồn thiện của pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung và pháp luật về hành vi lôi kéo khách hàng bất chính thơng qua hoạt động quảng cáo nói riêng là rất cần thiết. Bởi vì, nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay phát triển không ngừng về mọi mặt, sự gia tăng khơng ngừng về số lượng doanh nghiệp mới, q trình mở cửa nền kinh tế đã tạo ra những khe hỡ pháp luật để các doanh nghiệp làm ăn bất chính có thể dựa vào đó để trục lợi. Trong khi đó, pháp luật về hành vi lơi kéo khách hàng bất chính thơng qua hoạt động quảng cáo vẫn tồn tại khơng ít những bất cập, thể hiện sự chồng chéo của LCT 2018 vào các pháp luật chuyên ngành và các văn bản bổ sung. Điều này gây khó khăn cho các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng khi sử dụng pháp luật cạnh tranh để bảo vệ quyền và lợi hợp pháp cho mình và bảo vệ thị trường.

Trong thời gian qua, pháp luật cạnh tranh đã phát huy được vai trị của mình, tuy nhiên, số lượng các vụ việc vi phạm hành vi này được xử lý là chưa nhiều và chưa thực sự bảo vệ được doanh nghiệp, Nhà nước và người tiêu dùng. Trong hành vi lơi

kéo khách hàng bất chính thơng qua hoạt động quảng cáo thì phía bị thiệt hại lớn nhất vẫn là người tiêu dùng và các doanh nghiệp có hàng hóa, dịch vụ bị xâm hại. Thực tế cho thấy có rất ít các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoặc người tiêu dùng phản ánh đến các cơ quan chức năng về hành vi này vì nhiều lý do khác nhau, tuy nhiên lý do chính đó là vì họ cho rằng hành vi này được quy định tại LCT 2018 chưa đủ tính pháp lý để bảo vệ cho quyền và lợi ích của họ một cách cụ thể.

KẾT LUẬN

Cạnh tranh lành mạnh là công cụ xúc tiến thương mại hữu hiệu đối với các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhưng khi các hoạt động cạnh tranh trên thương trường diễn ra mạnh mẽ thì các thủ đoạn nhằm thu về lợi nhuận tăng cao và không loại trừ việc sử dụng cả các hành vi trái với pháp luật và chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh như các hành vi quảng cáo gian dối, gây nhầm lẫn, so sánh nhưng không chứng minh được nội dung với các thương hiệu khác với mục tiêu lợi nhuận ngày càng xuất hiện nhiều tại Việt Nam dưới nhiều hình thức, đa dạng và ngày càng tinh vi hơn, làm cho các cơ quan chức năng khó kiểm sốt, xử lý hơn. Vì vậy, “Pháp luật về hành vi lơi kéo khách hàng bất chính thơng qua hoạt động quảng cáo ở Việt Nam hiện nay” là vấn đề được giới chuyên mơn quan tâm. Đây là đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn áp dụng. Từ việc nghiên cứu các vấn đề lý luận cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật về hành vi lơi kéo khách hàng bất chính thơng qua hoạt động quảng cáo, chúng ta có thể rút ra một số kết luận sau:

Thứ nhất, bản chất pháp lý của hành vi lơi kéo khách hàng bất chính thơng qua

hoạt động quảng cáo được xác định trên cơ sở các quy định của pháp luật và chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh. Hành vi lôi kéo khách hàng bất chính thơng qua hoạt động quảng cáo là hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khi nó được thực hiện bởi chủ thể kinh doanh trên thị trường, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại cho doanh nghiệp đối thủ, nhà nước và người tiêu dùng. Biểu hiện phổ biến của hành vi có thể là đưa thơng tin gian dối, không trung thực hoặc gây nhầm lẫn ảnh hưởng tới sự lựa chọn của người tiêu dùng về hàng hóa, dịch vụ của các thương hiệu. Đây cũng là dấu hiệu để nhận biết của một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo LCT 2018, LQC 2012 và các văn bản phap luật chuyên nghành khác;

Thứ hai, hoàn thiện các quy định của pháp luật về hành vi lôi kéo khách hàng

bất chính thơng qua hoạt động quảng cáo cần đảm bảo mục tiêu của pháp luật cạnh tranh là bảo vệ môi trường cạnh tranh, tạo lập môi trường cạnh tranh cơng bằng bình

đẳng, lành mạnh, bảo vệ quyền và lợi ích của doanh nghiệp và người tiêu dùng. Bên cạnh đó, phải đảm bảo nguyên tắc và cơ chế áp dụng pháp luật để xử lý hiệu quả các hành vi lơi kéo khách hàng bất chính thơng qua hoạt động quảng cáo;

Thứ ba, việc hồn thiện pháp luật cần có những giải pháp hữu hiệu và phù hợp.

Căn cứ để nhận diện hành vi lơi kéo khách hàng bất chính thơng qua hoạt động quảng cáo là quy định của pháp luật và các chuẩn mực đạo đức thông thường trong kinh doanh, nhưng ở Việt Nam hiện nay Pháp luật về hành vi lơi kéo khách hàng bất chính thơng qua hoạt động quảng cáo chưa xây dựng các tiêu chí để nhận diện rõ ràng hơn các hành vi này; các chuẩn mực đạo đức chưa được thiết lập. Từ đó, chưa thể bổ sung cho những hạn chế của pháp luật nên việc cần phải bổ sung các tiêu chí nhận diện vào nhóm hành vi quảng cáo gian dối hoặc gây nhầm lẫn; cũng như hàng hóa, dịch vụ cùng loại trong quảng cáo so sánh là cần thiết và phù hợp với xu hướng chung của thế giới. Đồng thời, các cơ quan quản lý cạnh tranh, Quốc hội, Chính phủ cần tiếp tục hồn hiện các cơ chế liên quan đến việc xử lý hành vi lơi kéo khách hàng bất chính thơng qua hoạt động quảng cáo, ban hành cơ chế pháp luật để xác lập nền tảng đạo đức kinh doanh trong hoạt động cạnh tranh trên thị trường sao cho hoạt động này luôn diễn ra với sự lành mạnh để các doanh nghiệp có thể cùng nhau phát triển, hướng đến một Việt Nam thịnh vượng và phát triển. Để nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật trong thực tiễn cần kết hợp với các giải pháp hiệu quả trong tổ chức thực hiện pháp luật về hành vi hành vi lơi kéo khách hàng bất chính thơng qua hoạt động quảng cáo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Công thương, 2010. Cục Quản lý cạnh tranh điều tra, xử lý Công ty TNHH Panasonic Việt Nam về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh,

Bản tin Cạnh Tranh và Người tiêu dùng số 20, trang. 8.

2. Bộ Công thương, 2017. Luật cạnh tranh (sửa đổi) - Tạo lập môi trường cạnh

tranh lành mạnh. https://congthuong.vn/tao-lap-moi-truong-canh-tranh-lanh-

manh-94642.html [Ngày truy cập 20/12/2019].

3. Bộ Công thương, 2018. Dự thảo luật cạnh tranh sửa đổi, ý kiến tại kỳ họp thứ 5,

Quốc hội khóa XIV.

http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Det ail.aspx?ItemID=1346&TabIndex=0. [Ngày truy cập 6/11/2019].

4. Chính phủ, 2005. Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh. Hà Nội: Nhà xuất bản

Chính trị Quốc gia.

5. Chính phủ, 2010. Nghị định 75/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 7 năm 2010 quy định

xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hoá. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

6. Chính phủ, 2011. Nghị định 02/2011/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2011 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản. Hà Nội: Nhà

xuất bản Chính trị Quốc gia.

7. Chính phủ, 2013. Nghị định 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt

vi phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo.

8. Chính phủ, 2014. Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 07 năm 2014 quy định chi tiết luật cạnh tranh về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh.

Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

9. Chính phủ, 2017. Tờ trình số 377/TTr-CP ngày 06/9/2017 về dự án Luật Cạnh

tranh (sửa đổi). Hà Nội: Bộ Cơng thương.

10. Chính phủ, 2019. Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một

số điều của luật cạnh tranh. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

11. Chính phủ, 2019. Nghị định số 75/2019/NĐ-CP ngày 26/9/2019 quy định về xử

phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính

trị Quốc gia.

12. Đặng Vũ Huân, 2002. Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ luật. Đại học Luật Hà Nội, trang.

9.

13. Đinh Thị Mỹ Loan, 2008. Quảng cáo dưới góc độ cạnh tranh. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, trang. 116.

14. Hoàng Phê, 2003. Từ điển Tiếng Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Đà Nẵng, trang. 581. 15. Hoàng Thị Thu Trang, 2011. Các Quy định về Cạnh tranh không lành mạnh tại

Nhật. http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1298&CateID=80. [Ngày

truy cập 6/11/2019].

16. Hoàng Thị Thu Trang, 2011. Pháp luật về Cạnh tranh không lành mạnh tại Đài

Loan. http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1296&CateID=80. [Ngày

truy cập 6/11/2019].

17. Lê Huy Lâm và Phan Văn Thuận, 2004. Học và sử dụng tiếng Anh trong lĩnh vực

quảng cáo thương mại. Nhà xuất bản Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, trang. 5.

18. Lê Huy Lâm và Phan Văn Thuận, 2004. Học và sử dụng tiếng Anh trong lĩnh vực

19. Lữ Lâm Uyên, 2017. Quảng cáo so sánh và quyền tự do kinh doanh.

http://law.ueh.edu.vn/nghiencuu/working-paper-no-4-quang-cao-so-sanh-va- quyen-tu-do-kinh-doanh/. [Ngày truy cập 5/11/2019].

20. Nguyễn Như Ý, 1999. Đại từ điển Tiếng Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa và Thơng tin, trang. 132.

21. Nguyễn Phương Linh, 2014. Kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn theo pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Luật học. Trường Đại học

Quốc gia Hà Nội, trang. 12.

22. Nguyễn Phương Linh, 2014. Kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn theo pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Luật học. Trường Đại học

Quốc gia Hà Nội, trang. 13.

23. Nguyễn Phương Trà My, 2012. Ủy ban Châu Âu rà soát Chỉ thị 2006/114/EC về quảng cáo so sánh và quảng cáo gây nhàm lẫn. Bản tin Cạnh tranh và người tiêu

dùng số 36, trang. 4.

24. Nguyễn Phương Trà My, 2012. Ủy ban Châu Âu rà soát Chỉ thị 2006/114/EC về quảng cáo so sánh và quảng cáo gây nhàm lẫn. Bản tin Cạnh tranh và người tiêu

dùng số 36, trang. 5.

25. Nguyễn Phương Trà My, 2012. Ủy ban Châu Âu rà soát Chỉ thị 2006/114/EC về quảng cáo so sánh và quảng cáo gây nhàm lẫn. Bản tin Cạnh tranh và người tiêu

dùng số 36, trang. 6.

26. Phạm Đức Hịa, 2017. Hồn thiện pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực quảng

cáo ở Việt Nam hiện nay. Luận án Tiến sĩ chuyên ngành lý luận và lịch sử Nhà

nước và pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, trang. 65.

27. Phạm Thị Hồng Đào, 2017. Quy định pháp luật về xử lý hành vi cạnh tranh không

lành mạnh và kiến nghị. https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-

28. Quách Thị Hương Giang, 2011. Chế tài đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc

gia Hà Nội, trang. 15.

29. Quốc hội, 2004. Luật Cạnh tranh. Hà Nội. 30. Quốc hội, 2005. Luật Thương mại. Hà Nội.

31. Quốc hội, 2010. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Hà Nội. 32. Quốc hội, 2012. Luật Quảng cáo. Hà Nội.

33. Quốc hội, 2015. Bộ luật dân sự. Hà Nội. 34. Quốc hội, 2015. Bộ luật hình sự. Hà Nội. 35. Quốc hội, 2018. Luật Cạnh tranh. Hà Nội.

36. Quỳnh Như, 2011. Quảng cáo “chê” sản phẩm đối phương, xử sao?.

https://vietstock.vn/2011/10/quang-cao-che-san-pham-doi-phuong-xu-sao- 1351-203932.htm. [Ngày truy cập 5/11/2019].

37. Tăng Văn Nghĩa, 2009. Giáo trình Luật Cạnh tranh. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, trang. 52.

38. Trần Anh Tú, 2018. Về cơ chế đảm bảo quyền khiếu nại vụ việc cạnh tranh. Tạp

chí Nghiên cứu Lập pháp số 21 (373)/Kỳ 1, tháng 11/2018, trang. 54.

39. Trần Thăng Long và Nguyễn Ngọc Hân, 2019. Hành vi lôi kéo khách hàng bất chính trong pháp luật canh tranh Việt Nam. Tạp chí Tịa án nhân dân số 21 năm

2019, trang. 5-6.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

40. Bryan, A. G., 2009. Black’s Law Dictionary. In: 9th ed. Dallas: West. A Thomson Reuters business, p. 611.

41. Bryan, A. G., 2009. Black's Law Dictionary. In: 9 ed. Dallas: West. A Thomson Reuters business, p. 815.

42. Commission, F. T., 2015. Fair trade act in Taiwan. [Online] Available at:

https://www.ftc.gov.tw/internet/english/doc/docDetail.aspx?uid=1295&docid=1 3970 [Accessed 7 November 2019].

43. Ministry of Commerce People’S Republic of China, 1995. Advertising Law of

the People'S Republic of China. [Online] Available at:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hành vi lôi kéo khách hàng bất chính thông qua hoạt động quảng cáo ở việt nam hiện nay (Trang 82 - 93)