6. Kết cấu đề tài
2.3. Thực trạng phong cách lãnh đạo và sự hài lịng đối với cơng việc của nhân
2.3.1.3. Đánh giá khả năng truyền cảm hứng của lãnh đạo
Bảng 2.28. Mức độ đánh giá về khả năng truyền cảm hứng của lãnh đạo của
nhân viên.
Ký
hiệu Biến quan sát
Tỉ lệ suất hiện trong khảo
sát (%) Trung bình Độ lệch chuẩn 1 2 3 4 5 IM1 Họ ln nói một cách lạc quan về tương lai của tổ chức
7.3 11.2 25.0 43.5 12.9 3.44 1.083
IM2 Họ ln chia sẻ nhiệt tình những kinh nghiệm cần thiết để thành công.
3.9 9.1 25.0 49.1 12.9 3.58 0.959
IM3 Họ luôn cho thấy một viễn
cảnh tương lai hấp dẫn. 6.5 38.4 28.4 12.5 14.2 2.90 1.154 IM4 Họ luôn tin chắc chắn mục
tiêu sẽ đạt được. 3.0 7.3 20.7 52.6 16.4 3.72 0.928 ( Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 20)
Nhận xét: Trong khảo sát này, biến IM3 có giá trị trung bình 2.90, điều này
rất phù hợp với thực tế bởi vì tất cả các buổi họp giao ban giữa BGĐ và nhân viên chủ yếu tập trung vào tiến độ công việc, khiển trách và chế tài ngay tại buổi giao ban. Điều này gây áp lực và ức chế cho nhân viên và họ luôn cảm thấy công việc rất
áp lực, tương lai luôn mù mịt, tâm trạng của họ luôncảm giác sẽ nghỉ việc nếu không chịu nổi áp lực của BGĐ.
Các biến cịn lại có giá trị trung bình trong khoảng 3.44 -3.72, điều này chứng tỏ rằng đa số nhân viên họ khơng hồn tồn đồng ý rằng: khả năng truyền cảm hứng của BGĐ là ở mức cao.
Thực tế tại Viettel Tp.HCM, ln có kế hoạch giao ban hàng tuần giữa BGĐ với toàn thể nhân viên để điều hành công việc. Chưa kể nhiều cuộc giao ban do trưởng phòng ban và trưởng trung tâm quận/huyện chủ trì vào sáng thứ 2 mỗi tuần.
Quá trình họp giao ban giữa BGĐ và toàn thể nhân viên thực hiện qua cầu truyền hình nên BGĐ dễ dàng triệu tập cuộc họp đột xuất, cuộc họp định kỳ hàng tuần.
Một điều thực tế nữa, tại Viettel Tp.HCM tất cả các cuộc họp giao ban giữa BGĐ chi nhánh và tồn bộ nhân viên kỹ thuật ln được xếp lịch sau giờ hành chính, cụ thể thường diễn ra lúc 17h 30. Điều này luôn gây ức chế cho cán bộ nhân viên đang thực hiện công việc phải về phòng họp để tham gia giao ban.
Nội dung cuộc giao ban tập trung vào phân tích các tồn đọng cơng việc, giải trình ngay tại phịng họp và luôn ra chế tài ngay tại buổi giao ban.
Tóm lại, những buổi giao ban giữa BGĐ và nhân viên chỉ có một mục đích duy nhất là điều hành tiến độ cơng việc. BGĐ hồn tồn khơng có buổi chia sẻ riêng về tương lai xa hơn của tổ chức, chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.