Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao tính cạnh tranh trong huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 27 - 28)

Có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM như quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động, cơ cấu nguồn vốn huy động.

Quy mơ và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động

Tốc độ tăng trưởng =

Số dư nguồn vốn huy năm nay

x 100%

Số dư nguồn vốn huy động năm trước

Nếu NHTM có tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động trên 100, có nghĩa là quy mô vốn huy động của NHTM tăng. Ngược lại, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động dưới 100, có nghĩa là quy mô vốn huy động của NHTM giảm.

Dùng chỉ tiêu này so sánh với tốc độ tăng trưởng chung của các Chi nhánh NHTM khác trên địa bàn, so với kế hoạch, so với năm trước và so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp.

Cơ cấu nguồn vốn huy động

Cơ cấu vốn huy động = Nguồn vốn huy động loại i x 100%

Tổng nguồn vốn huy động

Sự biến động về cơ cấu nguồn vốn huy động sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng, sự chủ động về nguồn vốn. Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi cơ cấu vốn huy động theo thời gian, đánh giá tính hợp lý của cơ cấu nguồn vốn huy động.

Thị phần HĐV

Thị phần nguồn

vốn huy động =

Tổng nguồn vốn huy động của NHTM

x X 100 Tổng nguồn vốn huy động của tất cả các TCTD

Lãi suất, chi phí và lợi nhuận huy động vốn

Lãi suất huy động vốn phản ánh chi phí phải trả cho nguồn vốn huy động. Lãi suất thấp giúp ngân hàng tăng chênh lệch lãi suất huy động và cho vay, từ đó gia tăng được lợi nhuận cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao tính cạnh tranh trong huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)