Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nắm giữ tiền mặt và tốc độ điều chỉnh nắm giữ tiền mặt bằng chứng thực nghiệm tại việt nam (Trang 75 - 80)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU

5.2 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Mặc dù luận văn đã giải quyết mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu đề ra, nhưng đề tài vẫn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót như sau:

Đầu tiên, luận văn chỉ phân tích 387 cơng ty phi tài chính niêm yết ở hai sàn, với số lượng cơng ty này vẫn chưa thật sự có thể đại diện cho tất cả các công ty đang niêm yết ở Việt Nam nói riêng và các cơng ty hoạt động ở Việt Nam nói chung. Do đó đây là hạn chế đầu tiên.

Hạn chế thứ hai của đề tài tập trung vào việc đưa các biến độc lập tác động đến mức tiền mặt đang nắm giữ chủ yếu dựa vào nghiên cứu của Orlova và Rao (2018) mà còn nhiều yếu tố khác có thể giải thích nhu cầu nắm giữ tiền nhưng khơng được đưa vào mơ hình nghiên cứu.

Hạn chế thứ ba là cách đo lường tiền mặt tối ưu cũng như các yếu tố đưa vào mơ hình nhằm phân tích tốc độ điều chỉnh tiền mặt của cơng ty cũng chủ yếu dựa vào nghiên cứu của Orlova và Rao (2018).

Từ các hạn chế đề tài này, luận văn cũng mạnh dạn đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm hoàn thiện chủ đề hơn.

Đầu tiên, các nghiên cứu sau này có thể mở rộng số lượng doanh nghiệp được phân tích để có thể đại diện cho tất cả các cơng ty đang niêm yết ở Việt Nam nói riêng và các cơng ty hoạt động ở Việt Nam nói chung.

Tiếp theo, các nghiên cứu sau này có thể phân tích thực trạng tại Việt Nam yếu tố nào mới thật sự giải thích tỷ lệ tiền mặt để nắm giữ và đưa vào mơ hình nghiên cứu.

Cuối cùng, các nghiên cứu sau này cũng nên tìm hiểu thêm về các cách đo lường tiền mặt tối ưu cũng như các yếu tố khác có tác động đến tốc độ điều chỉnh tiền mặt của công ty.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Almeida, H., Campello, M., & Weisbach, M. (2004). The cash flow sensitivity of cash. The Journal of Finance, 59, 1777–1804

Anjum S., Malik A. A., 2013, Determinants of Corporate Liquidity - An Analysis of

Cash Holdings, Journal of Business and Management, 7, 94-100

Blundell, R., & Bond, S. (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of Econometrics, 68, 29–51

Bates T. W., Kahle K. M., Stulz R. M., 2006, Why Do U.S. Firms Hold So Much More Cash Than They Used To?, The National Bureau of Economic Research

Byoun, S. (2008). How and when do firms adjust their capital structure toward target? The Journal of Finance, 63, 3069–3096

Bao, D., Chan, K. C., & Zhang, W. (2012). Asymmetric cash flow sensitivity of cash holdings. Journal of Corporate Finance, 18, 690–700

Bates T. W., Chang C., Chi J. D., Why Has the Value of Cash Increased Over Time?, 2018, Journal of Financial and Quantitative Analysis , 53, 749-787

Dittmar A., Mahrt-Smith J., Servaes H., 2003, International corporate governance and corporate cash holdings, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 38,111–133

Dittmar, A., & Duchin, R., 2011, Dynamics of cash, Working paper, University of Michigan

Dittmar, A., & Duchin, R. (2012). The concentration of cash: Cash policies of the richest firms. Unpublished working paper. University of Michigan and University of

Ferreira M. A., Vilela A. S., Why Do Firms Hold Cash? Evidence from EMU Countries, European Financial Management, 10, 295-319

Fama E., French K., 1997, Industry costs of equity, Journal of Financial

Economics, 43, 153–193

Fama, E., French K. , 2002, Testing trade-off and pecking order predictions about dividends and debt, Review of Financial Studies, 15, 1–33

Faulkender M., Flannery M., Hankins K., Smith J., 2012, Cash flows and leverage adjustments, Journal of Financial Economics, 103, 632–646 Harford, J., Mansi, S., &

Maxwell W. , 2008, Corporate governance and firm cash holdings in the US, Journal of Financial Economics, 87, 535–555

Fischer, E., Heinkel, R., & Zechner, J. (1989). Dynamic capital structure choice: Theory and tests. Journal of Finance, 44(1), 19–40

Flannery, M. J., & Hankins, K. W. (2013). Estimating dynamic panel models in corporate finance. Journal of Corporate Finance, 19, 1–19

Flannery, M., & Rangan, K. (2006). Partial adjustment toward target capital structures. Journal of Financial Economics, 79, 469–506

Gao H., Harford J., Li K., 2013, Determinantsofcorporatecashpolicy:Insightsfrom privatefirms, Journal of Financial Economics, 109, 623-639

Harford, J., Mansi, S., & Maxwell, W. (2008). Corporate governance and firm cash holdings in the US. Journal of Financial Economics, 87, 535–555

Jensen M. , 1986, Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers, The American Economic Review, 76(2), 323–329

Jensen M., Merckling W., 1976, Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure, Journal of Financial Economics, 3(4), 305–360

Jiang Z., Lie E., 2016, Cash holding adjustments and managerial entrenchment,

Journal of Corporate Finance, 36, 190-2015

Khurana I. K., Martin X., Pereira R., 2006, Financial development and the cash flow

sensitivity of cash, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 41, 787–807

Lemmon M., Roberts M., Zender J. , 2008, Back to the beginning: Persistence and the cross-section of corporate capital structure, The Journal of Finance, 63,1575–1608.

Opler T., Pinkowitz L., Stulz R., Williamson R., 1999, The determinants and implications of cash holdings, Journal of Financial Economics, 52, 3–46

Ozkan A., Ozkan N., 2003, Corporate cash holdings: An empirical investigation of UK companies, Journal of Banking & Finance, 28, 2103- 2134

Ogundipe L. O., Ogundipe S. E., Ajao S. K., 2012, Cash Holding and Firm Characteristics: Evidence from Nigerian Emerging Market, Journal of Business,

Economics and Finance,1

Orlova S. V., Sun L., 2018, Institutional determinants of cash holdings speed of adjustment, Global Finance Journal, 37, 123-137.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nắm giữ tiền mặt và tốc độ điều chỉnh nắm giữ tiền mặt bằng chứng thực nghiệm tại việt nam (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)