CHƯƠNG 3 : Phương pháp nghiên cứu
3.1. Mơ hình
3.1.1. Mơ hình khơng sử dụng hồi quy ngưỡng
Từ việc xem xét rủi ro đạo đức gây ra nợ xấu trong phần nghiên cứu trước đây, chúng tơi dựa trên mơ hình của Zhang (2016) chúng tơi sử dụng mơ hình với biến phụ thuộc là tỷ lệ nợ xấu. Và các biến giải thích (biến độc lập) được đưa ra dựa trên các vấn đề rủi ro đạo đức
- Vấn đề “Too big to fail” (tạm dịch quá lớn để sụp đổ): Các nghiên cứu trước đây cho thấy rằng quy mô ngân hàng tác động đồng biến lên tỷ lệ nợ xấu. Khi đó chúng tơi kiểm tra biến quy mơ ngân hàng là một biến độc lập và nợ xấu là biến phụ thuộc xem thử các quy mơ ngân hàng có tác động thế nào đến nợ xấu
Biến giải thích của nghiên cứu là quy mơ của ngân hàng. Size= Logarit tự nhiên của giá trị sổ sách tổng tài sản
- Vấn đề Bảo hiểm tiền gửi: Bảo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người gửi tiền trong hạn mức khi tổ chức ngân hàng lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền. Với mục đích tốt bảo hiểm tiền gửi có thể bị lạm dụng bởi các ngân hàng. Người ta tin rằng bảo hiểm tiền gửi tự do khuyến khích sự liều lĩnh và rủi ro vơ tâm đối với các nhà quản lý của các tổ chức ngân hàng, làm tăng nợ xấu. Một số nghiên cứu trước đây cho thấy cho thấy tác động của tăng trưởng tiền gửi đồng biến với nợ xấu ngân hàng. Theo đó chúng tơi kiểm tra xem biến tăng trưởng tiền gửi như là biến độc lập tác động như thế nào đến nợ xấu (biến phụ thuộc của ngân hàng).
Tốc độ tăng trưởng tiền gửi (deposit growth rate) hay còn gọi là tăng trưởng tín dụng
- Vấn đề cơ cấu vốn ngân hàng: tỉ lệ an tồn vốn vì nếu tỉ lệ an tồn vốn cao hơn hoặc tỷ lệ vốn cổ đông đều sẽ đưa ra đánh giá về ngân hàng này an tồn hơn và có tỷ lệ nợ xấu thấp hơn. Khi đó bài nghiên cứu kiểm tra xem biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu có tác động như thế nào đến nợ xấu
Zhang (2016) sử dụng tỷ lệ vốn cổ phần thường (1 trừ đi tỷ lệ địn bẩy tài chính) là một trong những yếu tố quyết định nợ xấu này liên quan đến tỉ lệ an tồn vốn vì nếu tỉ lệ an tồn vốn cao hơn hoặc tỷ lệ vốn cổ đông đều sẽ đưa ra đánh giá về ngân hàng này an tồn hơn và khi đó ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp hơn (Berger và cơng sự, 1997).Vì thu thập dữ liệu tỷ lệ an tồn vốn ở VN rất khó, nghiên cứu của chúng tôi sử dụng tỷ lệ vốn cổ phần thường.
ER= Vốn cổ phần/ tổng tài sản
Mơ hình kiểm tra ba vấn đề về rủi ro đạo đức: vấn đề too big to fail, vấn để bảo hiểm tiền gửi và vấn đề cơ cấu vốn ngân hàng
Tăng trưởng tín dụng ngân hàng làm tăng nợ xấu, giảm lợi nhuận tăng khả năng rủi ro phá sản. Các khoản vay trong quá khứ đã có tác động đồng biến và có ý nghĩa thống kê đối với khoản lỗ của khoản vay trong năm tới với mức tối đa trong năm thứ ba.
(Foo và cộng sự, 2010).
Một biến giải thích nữa là Tốc độ tăng trưởng tín dụng (loan growth rate) Dựa vào các nghiên cứu trước, chúng tôi đưa ra một giả thuyết về mối quan hệ giữa sự tăng các khoản cho vay của ngân hàng và tỷ lệ nợ xấu
LGR= tổng cho vay năm hiện tại/tổng cho vay năm trước -1 Đồng thời biến l.LGR là biến có độ trễ của LGR cũng được sử dụng. Khi đó chúng tơi áp dụng mơ hình cả Zhang (2016):