Thứ tự Yếu tố tác động Sig. (2-tailed) Điểm tương quan
1 “Thu nhập và phúc lợi” 0.001 0.196**
2 “Công việc” 0.001 0.187**
3 “Chính sách đãi ngộ” 0.003 0.168**
4 “Thương hiệu và văn hóa công ty” 0.018 0.134*
5 “Cấp trên trực tiếp” 0.042 0.116*
6 “Đồng nghiệp” 0.324 0.056
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Kết quả phân tích cho thấy Sig. của kiểm định Pearson của từng biến độc lập đối với biến động lực làm việc như sau:
Sig. của kiểm định Pearson F-CV đối với F-DL = 0.001 (<0.05), ở độ tin cậy 95% và do đó yếu tố “Cơng việc” có ảnh hưởng đến động lực làm việc.
Sig. của kiểm định Pearson F-TN đối với F-DL = 0.001 (<0.05), ở độ tin cậy 95% và do đó yếu tố “Thu nhập và phúc lợi” có ảnh hưởng đến động lực làm việc.
Sig. của kiểm định Pearson F-CS đối với F-DL = 0.003 (<0.05), ở độ tin cậy 95% và do đó yếu tố “Chính sách đãi ngộ” có ảnh hưởng đến động lực làm việc.
Sig. của kiểm định Pearson F-THVH đối với F-DL = 0.018 (<0.05), ở độ tin cậy 95% và do đó yếu tố “Thương hiệu và văn hóa cơng ty”có ảnh hưởng đến động lực làm việc.
Sig. của kiểm định Pearson F-QL đối với F-DL = 0.042 (<0.05), ở độ tin cậy 95% và do đó yếu tố “Cấp trên trực tiếp” có ảnh hưởng đến động lực làm việc.
Sig. của kiểm định Pearson F-DN đối với F-DL = 0.324 (>0.05), do đó yếu tố “Đồng nghiệp” và động lực làm việc khơng có tương quan với nhau.
Kết quả nghiên cứu tương quan cho thấy 5 nhóm yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động từ cao đến thấp là: “Thu nhập và phúc lợi”, “Công việc”, “Chính sách đãi ngộ”, “Thương hiệu và văn hóa”, “ Cấp trên trực tiếp”.
2.2.3 Thực trạng yếu tố “Công việc” tại công ty.
Giai đoạn năm 2018 cho đến nay do chịu ảnh hưởng xấu từ diễn biến thị trường thế giới, công ty bắt buộc phải tiến hành cắt giảm chi phí sản xuất, đặt mục tiêu tăng năng suất và hiệu quả cơng việc. Dù đã có nhiều thay đổi trong chính sách khuyến khích tăng năng suất lao động nhưng kết quả cuối năm 2018 cũng chưa đạt như mong đợi.
Bảng 2.6: Tóm tắt kết quả khảo sát yếu tố “Cơng việc.”
STT Bản chất công việc Khảo
sát Min Max
Điểm TB
Phương sai
CV1 Công việc phù hợp với chuyên môn 309 1 5 3.58 0.969
CV2 Công việc thú vị không bị nhàm
chán, có tính thách thức 309 1 5 3.02 0.924
CV3 Cơng việc phù hợp với tính cách và
năng lực của tơi 309 1 5 3.33 0.915
CV4
Tơi được khuyến khích sáng tạo cải tiến năng suất, tăng hiệu quả công việc
309 1 5 3.49 0.938
CV5 Tôi được trao quyền hạn tương ứng
STT Bản chất công việc Khảo sát Min Max Điểm TB Phương sai CV6
Tơi hiểu tầm quan trọng cơng việc của mình đối với sự phát triển của công ty
309 1 5 2.97 0.890
CV7 Điều kiện làm việc an tồn, khơng
độc hại 309 1 5 3.33 0.955
(Nguồn: Kết quả khảo sát phụ lục IV)
Nhận xét: Điểm số trung bình yếu tố “Cơng việc thú vị khơng nhàm chán,
có tính thách thức” đạt điểm số 3.02, qua đó cho thấy đa số người lao động chưa cảm thấy hài lịng về tính thách thức cơng việc, cơng việc lặp đi lặp lại có thể gây nhàm chán dẫn đến năng suất lao động chưa đạt mức tối đa. Đặc thù là công việc trực tiếp thực hiện sản xuất ra sản phẩm nên đa số người lao động làm ở xưởng lâu năm, công việc đã quá quen mặc dù ở khối sản xuất quản lý có sự luân chuyển vị trí ở một vài bộ phận nhưng cũng với tần suất không thường xuyên. Khi luân chuyển vị trí, các nhà quản lý luôn phải cân nhắc sự ổn định sau khi luân chuyển và khi người lao động đã thực hiện tốt cơng việc thì quản lý sẽ khơng thay đổi vị trí của họ nữa, tránh việc tiếp tục luân chuyển có thể ảnh hưởng không tốt đến năng suất chung. Do đó, những cơng nhân làm tốt cơng việc được giao thì làm đi làm lại một cơng đoạn tại 1 vị trí dẫn đến khơng có đổi mới trong cơng việc.
Điểm số trung bình của yếu tố “Tơi hiểu tầm quan trọng cơng việc của mình với chiến lược phát triển công ty” cũng chưa cao chỉ đạt 2.97, cho thấy số lượng người lao động chưa hiểu hết tầm quan trọng của mình vào sự phát triển chung của công ty. Nguyên nhân của vấn đề này chủ yếu từ chính sách chia sẻ trao đổi về đường hướng phát triển của công ty giữa Ban Giám đốc và những quản lý cấp cao tới người lao động ở các phân xưởng. Vì vậy, người lao động coi cơng việc như một việc cần hồn tất để lãnh lương, khơng cảm nhận được sự quan trọng của mình như một mắc xích trong những cơng việc hoạt động của công ty.
Phân tích cơng việc: Thực trạng yếu tố công việc của người lao động tại
công ty TNHH Thép Seah Việt Nam .
Thông thường công việc tại công ty được sắp xếp chia thành 2 ca, mỗi ca làm việc 8 tiếng/ngày. Ngồi ra những thời điểm nhu cầu hàng hóa gấp hoặc đơn hàng gia tăng liên tục công ty sắp xếp 3 ca/ngày để đảm bảo dây chuyền chạy liên tục 24 giờ trong ngày. Công nhân làm việc theo nhóm mỗi khâu khoảng từ 6-10 người tùy vào vị trí làm việc và cơ cấu hoạt động máy móc.
Dây chuyền 01: Đây là bước đầu tiên của công việc sản xuất ống, cơng việc chính ở chuyền này là cắt cuộn thép và xử lý nguyên liệu đầu vào. Người lao động được chia thành nhiều nhóm làm việc, mỗi nhóm từ 6 đến 7 người phụ điều khiển máy móc hoạt xuyên suốt ca làm việc.
Dây chuyền 02: Cơng việc chính ở chuyền này là tạo ra hình ống thép từ những cuộn đã được xử lý từ chuyền 01, chuyền sản xuất này yêu cầu rất nhiều máy móc trải dài theo xưởng sản xuất nên số lượng người lao động ở chuyền này nhiều hơn các chuyền khác. Người lao động được chia thành nhiều nhóm làm việc, mỗi nhóm từ 8 đến 10 người phụ điều khiển máy móc hoạt xuyên suốt ca làm việc.
Dây chuyền 03: Với những đơn hàng ống thép có mạ kẽm, sản phẩm sẽ được chuyển qua chuyền mạ, tại chuyền mạ này ống thép sẽ được nhúng kẽm đạt chất lượng theo thông số kỹ thuật đề ra. Người lao động ở chuyền mạ được chia thành nhiều nhóm làm việc, mỗi nhóm từ 8 đến 10 người phụ điều khiển máy móc.
Dây chuyền 04: Với những đơn hàng yêu cầu thêm chi tiết trên sản phẩm như ren tạo rãnh đầu ống, tạo khớp nối ống. Những sản phẩm sẽ được chuyển qua chuyền ren, tại chuyền này ống thép sẽ được tạo nhiều chi tiết như yêu cầu của khách hàng và đảm bảo chất lượng theo thông số kỹ thuật đề ra cho loại sản phẩm đó. Người lao động ở chuyền mạ được chia thành nhiều nhóm làm việc, mỗi nhóm từ 9 đến 10 người phụ điều khiển máy móc.
Dây chuyền 05: Tất cả các sản phẩm đã sản xuất xong đều được đưa qua chuyền đóng gói trước khi xuất khỏi nhà máy. Chuyền đóng gói chia ra nhiều nhóm làm việc mỗi nhóm từ 10 đến 11 người.
Bộ phận cơ khí và bộ phận điện: Người lao động ở những bộ phận này cũng chia thành nhóm làm việc từ 10 đến 11 người chia ra từng phân xưởng/dây chuyền để hỗ trợ, chăm sóc, bảo trì máy móc đảm bảo hoạt động liên tục cho các chuyền sản xuất.
Đa số người lao động ở công ty đạt trình độ học vấn từ trung cấp chuyên nghiệp ngành cơ khí/điện trở lên. Cơng việc thường xun điều khiển máy móc địi hỏi cơng nhân sự hiểu biết cơ bản về nguyên tắc hoạt động của từng loại máy, họ được đào tạo theo chương trình huấn luyện cơ bản cho đến thực tế vận hành tại vị ví hoạt động máy trước khi thực hiện điều khiển máy móc chính thức. Cơng việc của cơng nhân lặp đi lặp lại nên quản lý sản xuất có thể ln chuyển vị trí làm việc của từng người cách phù hợp để đạt năng suất cao nhất.