CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN Cần
3.3.1. Tổng quan về dư nợ cho vay tại NH TMCP Công Thương Việt Nam – CN Cần
Cần Thơ
3.3.1. Tổng quan về dư nợ cho vay tại NH TMCP Công Thương Việt Nam – CN Cần Thơ CN Cần Thơ
Bảng 3.1: Dư nợ cho vay
Đvt: tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu 2016 2017 2018
Dư nợ cho vay 4.530 5.320 5.750
Tốc độ tăng trưởng 17% 8%
Biểu đồ 3.1: Dư nợ cho vay
Dư nợ cho vay trong giai đoạn 2016 – 2018 có xu hướng tăng. Năm 2016 đạt mức 4.530 tỷ đồng, tăng lên 5.320 năm 2017 (tăng trưởng 17% so với năm 2016) và đạt mức 5.750 tỷ đồng năm 2018 (tăng trưởng 8% so với năm 2017). Nguyên nhân, sau giai đoạn tái cấu trúc hệ thống ngân hàng giai đoạn 2012 – 2015, nợ xấu đã được kiểm soát ở mức thấp dưới 3%, ngân hàng bắt đầu tăng trưởng tín dụng, kiểm sốt tốt nợ xấu. Ngoài ra, cùng với CSTT mở rộng trong điều kiện nợ xấu thấp, lạm phát đã được kiểm sốt, NHNN tăng trưởng tín dụng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Chính vì thế, trong giai đoạn này tăng trưởng tín dụng của ngân hàng có xu hướng tăng.
Bảng 3.2: Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn
Năm Chỉ tiêu
2016 2017 2018
Số tiền Tỷ
trọng Số tiền
Tỷ
trọng Số tiền
Tỷ trọng
Dư nợ cho vay 4530 100% 5320 100% 5750 100%
- Ngắn hạn 3.241 72% 3.774 71% 4.095 71%
- Trung, dài hạn 1.289 28% 1.546 29% 1.655 29%
(Nguồn : Tổng hợp từ BCTD)
Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn chủ yếu là dư nợ cho vay ngắn hạn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay, năm 2016 đạt mức 3.241 tỷ đồng (chiếm khoản 72%), tăng lên 3.774 năm 2017 (chiếm khoản 71%) và đạt mức 4.095 tỷ đồng năm 2018 (chiếm khoản 71%). Trong khi đó, dư nợ cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp, năm 2016 đạt mức 1.289 tỷ đồng (chiếm khoản 28%), tăng lên 1.546 năm 2017 (chiếm khoản 29%) và đạt mức 1.655 tỷ đồng năm 2018 (chiếm khoản 29%). Phù hợp với
4530
5320 5750
2016 2017 2018
nguồn vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn, ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn, điều này sẽ đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng.
Bảng 3.3: Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng kinh tế
Năm Chỉ tiêu
2016 2017 2018
Số tiền Tỷ
trọng Số tiền
Tỷ
trọng Số tiền
Tỷ trọng
Dư nợ cho vay 4530 100% 5320 100% 5750 100%
- Dư nợ KHDN 3251 72% 3600 68% 3567 62%
+ Dư nợ KHDN lớn 1806 40% 1964 37% 1597 28%
+ Dư nợ KHDN vừa và nhỏ 1445 32% 1636 31% 1962 34%
+ Dư nợ KHDN FDI 0 0% 0 0% 9 0%
- Dư nợ KH bán lẻ 1279 28% 1721 32% 2183 38%
+ Dư nợ KHDN siêu vi mô 99 2% 171 3% 214 4%
+ Dư nợ cá nhân vay SXKD 526 12% 820 15% 1001 17%
+ Dư nợ cá nhân vay tiêu dùng 616 14% 677 13% 906 16%
+ Dư nợ cá nhân vay khác
(cầm cố STK) 28 1% 43 1% 51 1%
+ Dư nợ thẻ TDQT 10 0% 10 0% 10 0%
(Nguồn : Tổng hợp từ BCTD)
Về cơ cấu cho vay theo đối tượng kinh tế, ngân hàng tập trung cho vay KHDN, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu cho vay. Năm 2016 đạt mức 3.251 tỷ đồng (chiếm khoản 72%), tăng lên 3600 năm 2017 (chiếm khoản 68%) và đạt mức 3.567 tỷ đồng năm 2018 (chiếm khoản 62%). Trong khi đó, cho vay KH bán lẻ chiếm tỷ trong nhỏ, năm 2016 là 1.279 tỷ đồng (chiếm 28%) tăng lên 1.721 tỷ đồng năm 2017 (chiếm 32%) và tăng lên 2.183 tỷ đồng năm 2018 (chiếm 38%). Như vậy, mảng cho vay KHDN đóng vai trị quan trọng trong cơ cấu lợi nhuận về hoạt động tín dụng của ngân hàng. Bên cạnh đó, trong những năm qua cơng tác phát triển tín dụng bán lẻ ln được quan tâm và đẩy mạnh. Nên trong những năm qua hoạt động tín dụng bán lẻ cũng có được sự tăng trưởng tương đối tốt.
Bảng 3.4: Nợ xấu
Năm
Chỉ tiêu 2016 2017 2018
Dư nợ cho vay 4,530 5,320 5,750
Nợ xấu 16.14 12.40 33.42
Tỷ lệ nợ xấu 0.36% 0.23% 0.58%
(Nguồn : Tổng hợp từ BCTD)
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng trong giai đoạn 2016 – 2018 có xu hướng tăng lên, nợ xấu năm 2016 là 0.36%, giảm nhẹ còn 0.23% năm 2017 và tăng mạnh lên 0.58% năm 2018. Điều này cho thấy ngân hàng vẫn chưa quản lý tốt RRTD trong cho vay.
Biểu đồ 3.3: Nợ quá hạn 0.00% 0.00% 0.10% 0.20% 0.30% 0.40% 0.50% 0.60% 0.70% 2016 2017 2018 19,544 27,415 40,622 - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 2016 2017 2018 Nợ quá hạn
Nợ quá hạn của ngân hàng trong giai đoạn 2016 – 2018 có xu hướng tăng lên, nợ qua hạn năm 2016 là 19.544 tỷ đồng, tăng lên 40.622 tỷ đồng năm 2018. Điều này cho thấy rủi ro trong cho vay của ngân hàng Vietinbank CN Cần Thơ tăng lên. Kết quả này phù hợp khi năm 2018 nợ xấu của Vietinbank CN Cần Thơ tăng lên.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 giới thiệu khái quát về ngân hang TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ và kết quả tín dụng của ngân hàng trong 3 năm gần nhất.
Trong giai đoạn 2016 - 2018, ngân hàng đã đạt được những thành tích nhất định, nguồn vốn huy động phù hợp với quy mô cho vay của ngân hàng. Tuy nhiên, trong 2 năm vừa qua lợi nhuận ngân hàng suy giảm, nguyên nhân là do nợ xấu tăng, ngân hàng phải trích lập dự phòng RRTD, từ đó bào mịn đi lợi nhuận của ngân hàng. Chính vì thế, quản trị tốt rủi ro tín dụng sẽ làm giảm tổn thất cho ngân hàng và gia tăng hiệu quả hoạt động.
CHƯƠNG 4 - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦN THƠ