CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
2.5 Vài chỉ tiêu tài chính của ngành Dược:
Mỗi ngành nghề đều có một vài chỉ số tài chính đặc thù phản ánh khả năng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong lĩnh vực đó. Xem xét ba chỉ tiêu tài chính:
- Tỷ suất lợi nhuận gộp:
Tỷ suất lợi nhuận gộp được tính bằng tỷ lệ phần trăm chênh lệch giữa doanh thu và giá vốn hàng bán. Các công ty dược trong nước bị chi phối vào nguồn nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu từ các quốc gia khác. Bên cạnh đó, đối với các sản phẩm dược chi phí nguyên liệu, vật liệu đầu vào lại chiếm đến 70% giá vốn hàng bán. Do đó, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng bởi chi phí nguyên liệu, vật liệu đầu vào. Những doanh nghiệp nào trong ngành mà không bị nguyên liệu, vật liệu đầu vào chi phối thì sẽ giảm bớt chi phí và có lợi nhuận nhiều hơn.
Bởi vậy, khi so sánh nhiều doanh nghiệp sản xuất dược, chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận gộp là phù hợp, giúp nhà đầu tư biết được doanh nghiệp nào mang lại lợi nhuận cao hơn.
Hình 2. 3: Tỷ suất lợi nhuận gộp của 20 doanh nghiệp dược năm 2010-2018
(Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu)
- Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu:
Đối với các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành dược nhìn chung chi phí bán hàng đều lớn do các doanh nghiệp dành nguồn lực đáng kể để đầu tư vào kênh phân phối, triển khai rộng khắp các chương trình bán hàng thơng thường và bán hàng theo đơn.
Với tình hình cạnh tranh gắt gao trong ngành dược phẩm như hiện nay, có thể nói tỷ số giá vốn hàng bán trên doanh thu sẽ thể hiện cho việc đầu tư vào kênh phân phối. Những cơng ty nào có chi phí bán hàng khơng q cao so với mặt bằng chung của các doanh nghiệp trong tồn ngành sẽ có lợi thế trong việc tiếp cận đến khách hàng. -10% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70%
AMV BCP DBT DCL DHG DHT DMC DNM HAI IMP LDP MKV NDP OPC PMC PPP TRA VFG VMD VPS
TỶ SUẤT LỢI NHUẬN GỘP
Hình 2. 4: Giá vốn hàng bán trên doanh thu 20 doanh nghiệp dược phẩm năm 2010 - 2018
(Nguồn: Tính tốn từ bộ dữ liệu)
- Số vòng quay hàng tồn kho:
Số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng kiểm sốt hàng hóa trong kho của doanh nghiệp như thế nào. số vòng quay hàng tồn kho bằng giá vốn hàng bán trên hàng tồn kho bình qn. Vịng quay hàng tồn kho càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có càng ít hàng tồn kho, khẳng định vị thế của doanh nghiệp về hệ thống phân phối.
0% 20% 40% 60% 80% 100% 120%
AMV BCP DBT DCL DHG DHT DMC DNM HAI IMP LDP MKV NDP OPC PMC PPP TRA VFG VMD VPS
TỶ SUẤT GIÁ VỐN HÀNG BÁN TRÊN DOANH THU
Hình 2. 5: Vịng quay hàng tồn kho của 20 doanh nghiệp dược
năm 2010 -2018
(Nguồn:Tính tốn từ bộ dữ liệu)
PHẦN KẾT CHƯƠNG 2
Nội dung chương này đã trình bày lý thuyết các thành phần của vốn luân chuyển bao gồm: kỳ thu tiền khoản phải thu, kỳ luân chuyển hàng tồn kho, kỳ phải trả cho người bán và chu kỳ luân chuyển tiền mặt. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã khảo sát các mơ hình nghiên cứu có liên quan của các tác giả trong nước và trên thế giới ở các quốc gia, các lĩnh vực khác nhau. Từ đó, làm cơ sở để xem xét “tác động của vốn luân chuyển đến khả năng sinh lời” của các công ty ngành dược được niêm yết trên TTCK Việt Nam.
Ngoài ra, cũng trong chương này tác giả giới thiệu thêm vài nét về nguồn gốc và phát triển của ngành, các chỉ số tài chính đặc thù năm 2010 - 2018 của ngành nhằm cung cấp tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh của một số cơng ty thuộc nhóm ngành này. 0.000 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000
AMV BCP DBT DCL DHG DHT DMC DNM HAI IMP LDP MKV NDP OPC PMC PPP TRA VFG VMD VPS
VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1 Dữ liệu và mơ hình nghiên cứu: 3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:
Dữ liệu trong nghiên cứu là dữ liệu bảng được thu thập từ các bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đã được kiểm toán của 20 công ty ngành dược niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE và HNX từ 2010 - 2018. Việc lựa chọn các công ty đã niêm yết, các báo cáo được kiểm tốn thể hiện tính chính xác, minh bạch, hợp lý. Những cơng ty chưa niêm yết thì số liệu khơng phản ảnh chính xác hoạt động kinh doanh của công ty ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.
3.1.2 Phương pháp xử lý dữ liệu:
Những cơng thức tính các chỉ số tài chính dùng làm biến đưa vào mơ hình được xử lý trên phần mềm Microsoft Excel. Ứng dụng phần mềm thống kê Stata12.0 chạy mơ hình nghiên cứu để đưa ra kết quả cụ thể về mối quan hệ giữa các biến độc lập, biến kiểm soát đối với biến phụ thuộc.
3.1.3 Cơ sở lựa chọn mơ hình:
Theo mơ hình bài nghiên cứu của Ukaegbu (2014): “Tầm quan trọng của quản lý vốn luân chuyển trong việc xác định khả năng sinh lời của công ty: Bằng chứng từ các nền kinh tế đang phát triển ở Châu Phi”, dựa vào nghiên cứu của nhóm tác giả Pais và Gamma (2015) để lựa chọn biến GDPPR trong mơ hình nghiên cứu, của tác giả Islam và cộng sự (2018): “Tác động của quản lý vốn luân chuyển đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp - Bằng chứng thực nghiệm từ ngành dược phẩm Bangladesh” để xây dựng mơ hình nghiên cứu của riêng mình.
Đối với bài của nhóm tác giả Islam và cộng sự (2018). Đây là mơ hình nghiên cứu trên đất nước Bangladesh, một nước thuộc khu vực Châu Á và thuộc nhóm nước đang phát triển, khá tương đồng với Việt Nam. Vì vậy, dựa vào mơ hình bài nghiên cứu này tác giả áp dụng để nghiên cứu “tác động của vốn luân chuyển đối với khả năng sinh lời” của các công ty ngành dược tại Việt Nam.
Tác giả chọn giai đoạn nghiên cứu bắt đầu năm 2010 và thu thập dữ liệu đến năm 2018 do cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra trong giai đoạn 2007-2008 đã ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta, đặc biệt là các ngành trong lĩnh vực chế biến xuất nhập khẩu, bất động sản, nhiều cơng ty đã rơi vào tình trạng khó khăn do khơng đáp ứng được nhu cầu thanh khoản. Năm 2010, nền kinh tế dần dần hồi phục, các doanh nghiệp quan tâm nhiều hơn trong việc quản trị tính thanh khoản và quản trị vốn luân chuyển do vốn ln chuyển và tính thanh khoản đóng vai trò quan trọng đối với khả năng sinh lời, rủi ro và giá trị của công ty (Smith, 1980).
3.1.4 Mơ hình nghiên cứu:
Để phân tích “tác động của vốn luân chuyển đến khả năng sinh lời” của các công ty dược phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam. Tác giả đề xuất bốn mơ hình nghiên cứu để xem xét ảnh hưởng của từng biến độc lập đại diện cho các thành phần của vốn luân chuyển và biến kiểm soát tác động như thế nào đối với biến phụ thuộc đại diện cho khả năng sinh lời của công ty:
GOPit = β0 + β1ARit + β2SIZEit + β3DEBTit +β4GDPGRt + β5CRit + ε (1) GOPit = β0 + β1APit + β2SIZEit + β3DEBTit +β4GDPGRt + β5CRit + ε (2) GOPit = β0 + β1INVit + β2SIZEit + β3DEBTit +β4GDPGRt + β5CRit + ε (3) GOPit = β0 + β1CCCit + β2SIZEit + β3DEBTit +β4GDPGRt + β5CRit + ε (4)
Trong đó: β0: hệ số chặn
β1, β2, β3, β4, β5: các tham số chưa biết của mơ hình ε: sai số
i: ký hiệu đại diện cho các công ty t: ký hiệu đại diện cho năm
Biến phụ thuộc:
GOP (Gross Operating Profit): Tỷ suất sinh lời hoạt động gộp Biến độc lập:
AR (Accounts Receivable): Kỳ thu tiền khoản phải thu AP (Accounts Payable): Kỳ thanh toán khoản phải trả INV (Inventories Turnover): Kỳ luân chuyển hàng tồn kho
CCC (Cash Conversion Cycle): Chu kỳ luân chuyển tiền mặt Biến kiểm soát:
SIZE: Qui mô công ty DEBT: Tỷ lệ nợ
GDPGR (Gross Domestic Product Growth): Tốc độ tăng trưởng GDP CR (Current ratio): Tỉ số thanh tốn hiện hành
3.2 Mơ tả các biến và giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu: 3.2.1 Biến phụ thuộc:
Tỷ suất sinh lời hoạt động gộp (GOP) là đo lường khả năng sinh lời, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty loại bỏ hoạt động tài chính. Và cũng chính là căn cứ để giải thích lý do loại tài sản tài chính khỏi tổng tài sản. Biến này được tác giả chọn để sử dụng trong mơ hình nghiên cứu của mình.
Tác giả Ukaegbu (2013), Lazaridis & Tryfonidis (2006), Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Uyên Uyên (2013) và Delagger (2003) đã dùng GOP làm biến phụ thuộc. Cơng thức tính tỷ suất sinh lời hoạt động gộp như sau:
GOP đo lường mức sinh lời so với tổng tài sản của doanh nghiệp. GOP cho ta biết doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trên một đồng tài sản. Chỉ số GOP càng cao minh chứng rằng tài sản của doanh nghiệp sử dụng hiệu quả.
3.2.2 Biến độc lập:
3.2.2.1 Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (INV = Inventory Tunover):
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (hay số ngày bình qn của một vịng quay hàng tồn kho) là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng hàng tồn kho. Kỳ luân chuyển hàng tồn kho được tính như sau:
GOP = X 100%
Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán Tổng tài sản - Tài sản tài chính
Hàng tồn kho bình qn
INV = x 365
Hàng tồn kho có các hình thức khác nhau như ngun liệu, vật liệu thô là nguyên liệu đầu vào dùng cho quá trình sản xuất; sản phẩm dở dang hay thành phẩm.
Khi số luân chuyển hàng tồn kho dài, hàng hóa nhanh chóng bị lỗi thời, hư hỏng gây thiệt hại cho doanh nghiệp giảm khả năng sinh lời. Nhưng nếu kỳ luân chuyển hàng tồn kho ngắn, lượng hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu tồn kho ít khơng có đủ hàng hóa để cung cấp khi mà nhu cầu hàng hóa trên thị trường tăng đột biến, doanh nghiệp bị mất khách hàng, mất thị phần và cũng có thể khiến q trình sản xuất bị ngưng trệ.
Để kiểm soát hàng tồn kho hiệu quả, các công ty phải cân bằng hàng tồn kho để đáp ứng nhu cầu của công ty. Mỗi ngành nghề khác nhau đều có các biện pháp kiểm soát hàng tồn kho khác nhau, vấn đề đặt ra các cơng ty cần có biện pháp kiểm sốt hàng tồn kho như thế nào nhằm đạt được lợi ích tốt nhất và giảm chi phí lưu kho xuống mức thấp nhất góp phần làm tăng khả năng sinh lời cho doanh nghiệp (Deloof, 2003).
Giả thuyết 1: Việc cải thiện kỳ luân chuyển hàng tồn kho có giúp cải thiện được khả năng sinh lời của doanh nghiệp hay không?
3.2.2.2 Kỳ thu tiền khoản phải thu (AR =Account Receivable):
Khi công ty bán sản phẩm, dịch vụ của mình cho khách hàng mà khơng thu tiền liền thì được ghi nhận là khoản phải thu của khách hàng nghĩa là cơng ty đã cấp tín dụng ngắn hạn cho khách hàng gọi là các khoản phải thu thương mại. Việc áp dụng biện pháp tín dụng thương mại có thể giúp cơng ty giành thị phần, tăng doanh số bán (Petersen và Rajan, 1997; Molina và Preve, 2009a). Tuy nhiên, trong một thị trường không hồn hảo và bất cân xứng thơng tin, người mua có thể chây ỳ khơng chịu thanh tốn dẫn đến phát sinh các khoản nợ xấu, việc thu hồi nợ đạt hiệu quả hay không được đo lường bằng chỉ số kỳ thu tiền của khoản phải thu. Công thức tính kỳ thu tiền khoản phải thu như sau:
Nếu kỳ thu tiền kéo dài, cơng ty có thể gặp khó khăn về vốn buộc cơng ty phải huy động vốn từ bên ngồi làm tăng chi phí sử dụng vốn ảnh hưởng đến khả
Bình quân các khoản phải thu
AR = x 365
năng sinh lời. Do đó, cơng ty cần phải rút ngắn kỳ thu tiền khoản phải thu xuống mức thấp mà doanh thu bán hàng không bị ảnh hưởng vẫn giữ được mối quan hệ với khách hàng.
Giả thuyết 2: Việc rút ngắn hay trì hỗn kỳ thu tiền khoản phải thu sẽ ảnh hưởng như thế nào đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
3.2.2.3 Kỳ phải trả người bán (AP =Account Payable):
Khoản phải trả là khoản nợ xuất phát từ doanh thu bán chịu của nhà cung cấp, được ghi nhận là khoản phải thanh toán cho nhà cung cấp. Thời gian trả nợ tùy thuộc vào chính sách bán chịu và có mối liên hệ tốt với nhà cung cấp. Chỉ tiêu này càng rút ngắn, chứng tỏ khả năng thanh tốn tiền hàng sớm hay đúng hạn giúp cơng ty nâng cao uy tín và kiếm được nhiều khoản tín dụng hơn. Nếu kỳ phải thanh tốn dài, cơng ty chiếm dụng vốn nhiều. Kỳ phải trả cho người bán được tính như sau:
Giả thuyết 3: Việc rút ngắn hay trì hỗn kỳ phải trả người bán sẽ ảnh hưởng như thế nào đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
3.2.2.4 Chu kỳ luân chuyển tiền mặt (CCC = Cash Conversion Cycle):
Chu kỳ luân chuyển tiền mặt gồm có ba thành phẩn chính: kỳ thu tiền khoản phải thu, kỳ luân chuyển hàng tồn kho và kỳ phải trả người bán. Chu kỳ luân chuyển tiền mặt được tính như sau:
CCC = AR + INV - AP
Quản lý chu kỳ luân chuyển tiền mặt là nền tảng cho việc quản lý vốn luân chuyển (Gitman, 1974; Richards và Smilelin, 1980; Jose et al., 1996; Delagger, 2003) và là thước đo khả năng thanh khoản của công ty ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh lời (Eljelly, 2004). Chu kỳ luân chuyển tiền mặt có thể thu hẹp thơng qua rút ngắn kỳ thu tiền, tăng cường thu các khoản nợ hoặc kéo dài thời gian thanh toán cho nhà cung cấp nhằm cải thiện khả năng sinh lời của công ty (Wang, 2002; Ebben và Johnson, 2011)
Chính sách này có ưu điểm là ít tốn kém chi phí, các nguồn tài trợ ngắn hạn phát sinh do vay mượn nhưng không phải trả tiền lãi. Tuy nhiên, khi số lượng hàng
Bình quân các khoản phải trả
AP = x 365
tồn kho giảm kết hợp với thu hẹp các khoản nợ của khách hàng khi mua hàng sẽ giảm doanh thu và dẫn đến rủi ro hoạt động kinh doanh cao hơn (Wang, 2002; Ebben và Johnson, 2011).
Giả thuyết 4: Nếu chu kỳ luân chuyển tiền mặt được cải thiện thì có giúp cải thiện khả năng sinh lời của doanh nghiệp hay khơng?
3.2.3 Biến kiểm sốt:
- Quy mô công ty (SIZE):
Qui mô công ty thể hiện năng lực sản xuất, sự đa dạng các dịch vụ mà một cơng ty có thể cung cấp cho khách hàng của mình. Theo (Islam, et al., 2018), qui mơ cơng ty được tính:
Những cơng ty có quy mơ vốn lớn sẽ chiếm được lợi thế trong thị trường cạnh tranh như hiện nay và nhiều khách hàng biết đến, tạo được uy tín trên thị trường và có khả năng vay nợ nhiều hơn các cơng ty có quy mơ nhỏ.
- Tỷ lệ nợ (DEBT):
Chỉ tiêu này được tính bằng tổng nợ chia cho tổng tài sản. Đây là một chỉ tiêu phản ảnh quy mơ tài chính của cơng ty và cho ta biết tỉ lệ giữa tổng nợ và tổng tài sản trong doanh nghiệp, cụ thể:
Tỷ lệ nợ cho biết tài sản của cơng ty có bao nhiêu tài sản được tài trợ từ nguồn vốn vay. Qua đó đánh giá khả năng làm chủ tài chính của công ty. Nếu tỷ số này nhỏ, chứng tỏ cơng ty sử dụng nguồn vốn vay ít tức là cơng ty có khả năng độc lập tài chính. Song song đó, cơng ty chưa khai thác hết hình thức huy động vốn bằng nguồn vốn vay tức là chưa tận dụng địn bẩy tài chính. Trái lại, nếu tỷ lệ nợ cao tức là cơng ty chưa có đủ thực lực tài chính, nguồn vốn của cơng ty có nguồn gốc từ vốn vay để có vốn trang trải cho hoạt động kinh doanh của cơng ty. Do đó, doanh nghiệp cần cân đối nguồn vốn vay ngắn hạn để đảm bảo khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.
- Tốc độ tăng trưởng nội địa GDP (GDPGR):
SIZE = Logarit tự nhiên của tổng tài sản
Tổng nợ
Tỷ lệ nợ (DEBT) =