Kết quả thống kê mô tả các biến trong mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 40)

Tên Biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Trung vị Giá trị lớn nhất ROA 2677 0.08 0.08 0.012 0.06 0.39 ROE 2721 0.16 0.13 0.017 0.13 0.71 TQ 2722 1.39 1.4 0.68 0.99 1.54 OC 2749 0.42 0.26 0 0.41 0.93 SOP 2750 0.22 0.28 0 0 0.96 FOP 2750 0.5 0.28 0 0.53 0.98 IOP 2750 0.48 0.28 0.01 0.45 0.96 INOP 2750 0.78 0.28 0.04 0.82 0.93 SIZE 2719 27.84 1.3 25.55 27.67 31.64 LEV 2722 0.48 0.21 0.03 0.51 0.89 CR 2722 2.44 2.76 0.43 1.58 19.66

Nguồn: nguồn số liệu Stoxplus, Tác giả tổng hợp và tính tốn.

Theo bảng 4-1, dữ liệu thống kê mơ tả được trình bày dưới dạng bảng thống kê được Tác giả tổng hợp từ phần mềm Stata. Trong đó, từ trái qua phải, các cột lần lượt thể hiện các nội dung: tên biến, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị

nhỏ nhất, trung vị, giá trị lớn nhất. Ta có thể thấy rằng đa số các biến đều có độ lệch chuẩn khá nhỏ so với giá trị trung bình, thể hiện sự ổn định của bộ dữ liệu nghiên cứu.

Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): ROE có giá trị trung bình 16%, độ

lệch chuẩn 13% nhỏ hơn so với giá trị trung bình. Trung vị có giá trị 13%, giá trị nhỏ nhất là 0.06% và giá trị lớn nhất là 71%.

Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA): Các số liệu trên cho ta thấy hoạt động

của các công ty niêm yết đang niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TPHCM trong giai đoạn 2009- 2018 gặp nhiều khó khăn. Chênh lệch trong hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết cũng tương đối lớn.

Giá trị thị trường của cơng ty (TQ): Trung bình của giá trị thị trường trong

bảng là tương đối lớn (1.39) cho thấy các nhà đầu tư kì vọng cao và tin tưởng vào những giá trị mà các công công ty được niêm yết.

Cơ cấu sở hữu (OC, SOP, FOP, IOP, INOP): cơ cấu sở hữu có giá trị trung bình từ 22%-78% cho thấy đa số các cơng ty có cơ cấu sở hữu khác nhau và dựa vào từng mục tiêu cụ thể của cơng ty mình để xác định cấu trúc sở hữu.

4.1.2. Phân tích tương quan giữa các biến

Bảng 4-2 cho thấy mối tương quan giữa các biến. Các biến độc lập có mối

tương quan đều nhỏ hơn 0.8, vì thế khi sử dụng mơ hình hồi quy sẽ khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến. Bên cạnh đó bảng tương quan cũng cho ta thấy được mối tương quan cùng chiều giữa hiệu quả hoạt động (ROA, ROE, TQ) với ba biến độc lập là sở hữu cổ đông lớn (OC), sở hữu tổ chức (FOP), sở hữu nhà nước (SOP) và có mối tương quan ngược chiều với hai biến độc lập là sở hữu cá nhân (IOP), sở hữu khác (INOP). Kết quả kiểm định sẽ được kiểm chứng ở phần kết quả nghiên cứu.

ROA ROE TQ OC SOP FOP IOP INOP SIZE LEV CR ROA 1 ROE 0.7818 1 TQ 0.3084 0.2968 1 OC 0.0939 0.0821 0.1786 1 SOP 0.0904 0.0443 0.1643 0.6875 1 FOP 0.162 0.1062 0.2423 0.4515 0.5401 1 IOP - 0.1571 -0.1 -0.2405 -0.458 -0.5323 -0.5661 1 INOP - 0.0904 -0.0443 -0.1643 -0.6875 -0.3123 -0.5401 0.5323 1 SIZE - 0.1635 -0.0535 0.2328 0.0983 0.0252 0.1121 -0.1443 -0.0252 1 LEV - 0.4389 -0.0242 -0.0389 -0.0487 -0.0307 -0.0839 0.0853 0.0307 0.3362 1 CR 0.2407 0.0069 0.0123 -0.0209 0.0001 0.0311 -0.03 -0.0001 -0.1965 -0.5456 1 Nguồn: Tính tốn từ phần mềm STATA

Hệ số tương quan của các biến độc lập nhỏ hơn 0.8, điều này có thể kết luận rằng tương quan giữa các biến trong mơ hình là khơng chặt chẽ và khơng có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng xảy ra trong mơ hình (Chris Brooks, 2014). Tuy nhiên để chắc chắn mơ hình khơng mắc khuyết tật đa cộng tuyến, tác giả xem xét thêm giá trị nhân tử phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor_VIF) như sau:

Bảng 4-3: Kết quả kiểm định hệ số VIF

Variable VIF Variable VIF Variable VIF Variable VIF Variable VIF

OC 1.02 SOP 1 FOP 1.03 IOP 1.04 INOP 1

SIZE 1.14 SIZE 1.13 SIZE 1.15 SIZE 1.16 SIZE 1.13

LEV 1.56 LEV 1.54 LEV 1.56 LEV 1.57 LEV 1.54

CR 1.43 CR 1.42 CR 1.42 CR 1.42 CR 1.42

Mean VIF 1.29 1.27 1.29 1.3 1.27

Nguồn: Tính tốn từ phần mềm STATA

Bảng trên thể hiện các hệ số VIF của các mơ hình đều nhỏ hơn 10, cho thấy mức độ tương quan nhóm thấp đồng nghĩa với hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng đã khơng xảy ra trong mơ hình (Chris Brooks, 2014).

4.1.3. Kết quả ước lượng mơ hình

4.1.3.1. Tác động của sở hữu tổ chức tới hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết.

Tác giả tiến hành hồi quy bằng ba Phương pháp OLS, FEM, REM để kiểm tra tác động của các biến đại diện cho hình thức sở hữu tác động tới hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết đang niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM, tiếp đó tác giả sử dụng kiểm định F-test và Hausman test để lựa chọn Phương pháp FEM là Phương pháp tốt nhất. Bên cạnh đó tác giả sử dụng thêm các kiểm định để kiểm tra khuyết tật của mơ hình như Wald test để kiểm tra hiện tượng Phương sai của sai số thay đổi và Wooldridge test để kiểm định hiện tượng tự tương quan. Sau đó tác giả sử dụng Phương pháp FGLS để khắc phục các khuyết tật trên.

Nghiên cứu xác định tác động của cấu trúc sở hữu tới hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết đang niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán trong giai đoạn 2009-2018, được Tác giả thực hiện phân tích ba mơ hình hồi quy đa biến. Mặc dù khác nhau về cách đo lường của ba biến phụ thuộc nhưng ba mơ hình hồi quy đều cho kết quả ước lượng khá tương đồng với nhau. Kết quả hồi quy của ba mơ hình so với giả thuyết ban đầu được trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 4-4: Kết quả hồi quy bằng FGLS kiểm định tác động của FOP tới ROA, ROE và TQ

Tên biến ROA ROE TQ

FOP 0.0224*** 0.0437*** 0.687*** (0.00404) (0.00894) (0.0516) SIZE - 0.00357*** - 0.00790*** -0.0727*** (0.000927) (0.00211) (0.0107) LEV -0.126*** -0.0238** 0.225***

(0.00529) (0.0118) (0.0422) CR - 0.00191*** - 0.00234*** 0.00405** (0.000408) (0.000728) (0.00179) Hằng số 0.225*** 0.357*** 2.592*** (0.0249) (0.0561) (0.284) Số quan sát 2,669 2,718 2,719 F-test (Pvalue) 0.0000 0.0000 0.0000

Hausman test (Pvalue) 0.0000 0.0000 0.0000

Wald test (Pvalue) 0.0000 0.0000 0.0000

Wooldridge test

(Pvalue) 0.0000 0.0000 0.0499

Sai số chuẩn nằm trong () *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm Stata

Dựa vào kết quả hồi quy bảng 4-3 để đánh giá tác động của sở hữu tổ chức đối với hiệu quả hoạt động của cơng ty có thể thấy Tỷ lệ sở hữu tổ chức (FOP) có mối tương quan dương với hiệu quả hoạt động của cơng ty niêm yết được tìm thấy từ kết luận ở mơ hình ước lượng với cả ba biến phụ thuộc là ROA, ROE và TQ. Kể cả về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn đều ủng hộ kết quả Luận văn này. Hầu hết các kết quả thực nghiệm đều cho thấy việc sở hữu bởi các tổ chức sẽ làm công ty được giám sát tốt hơn, làm giảm chi phí đại diện và tăng hiệu quả hoạt động cơng ty. Kết quả này được khẳng định trong nghiên cứu của các tác giả (Chen et al., 2008; Cornett et al., 2007; Elyasiani & Jia, 2010; Lin & Fu, 2017; Zhong et al., 2017). Thị trường chứng khốn Việt Nam tuy hình thành sau các nước khác trên thế giới nhưng các đặc điểm thị trường khơng có nhiều khác biệt. Do đó, đi cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán là sự tham gia của các nhà đầu tư có chun mơn cao, kinh nghiệm đầu tư cũng như khả năng giám sát tốt, đó là các nhà đầu tư tổ chức. Sự tham gia của họ vào cơng ty góp phần làm giảm chi phí đại diện và

tăng hiệu quả hoạt động.

4.1.3.2. Tác động của sở hữu cổ đông lớn tới hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết.

Bảng 4-5: Kết quả hồi quy bằng FGLS kiểm định tác động của OC tới ROA, ROE và TQ

Tên biến ROA ROE TQ

OC 0.00888** 0.0192** 0.248*** (0.00354) (0.00814) (0.0348) SIZE - 0.00297*** - 0.00680*** - 0.0426*** (0.000872) (0.00208) (0.0114) LEV -0.131*** -0.0276** 0.194*** (0.00518) (0.0116) (0.0461) CR - 0.00188*** - 0.00235*** 0.00430* (0.000401) (0.000722) (0.00224) Hằng số 0.218*** 0.344*** 2.015*** (0.0234) (0.0556) (0.308) Số quan sát 2,668 2,717 2,718 F-test (Pvalue) 0.0000 0.0000 0.0000

Hausman test (Pvalue) 0.0001 0.0000 0.0000

Wald test (Pvalue) 0.0000 0.0000 0.0000

Wooldridge test (Pvalue) 0.0000 0.0000 0.0492

Sai số chuẩn nằm trong () *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm Stata

Tương tự Tỷ lệ sở hữu cổ đông lớn (OC): theo đúng giả thiết H2, tỷ lệ sở hữu cổ cổ đơng lớn có ảnh hưởng tích cực đối với hiệu quả hoạt động của cơng ty

với hệ số tương quan mang dấu dương và có ý nghĩ thống kê tại mức 5% đối với mơ hình của ROA, ROE và mức ý nghĩa 1% đối với mơ hình của TQ. Kết quả này hàm ý rằng khi tỷ lệ sở hữu của những cổ đông lớn tăng thì hiệu quả hoạt động của cơng ty cũng tăng. Kết quả này cũng thống nhất với nghiên cứu của tác giả khác (Ghahroudi, 2011; Li et al., 2011; Wang & Wang, 2015) và cũng tương đồng với nghiên cứu trước đây của các tác giả (Le & Thi, 2016) cho trường hợp Việt Nam. Đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam, mối tương quan cùng chiều này càng có ý nghĩa thực tiễn, bởi vì yếu tố sở hữu của cổ đông lớn trong công ty thơng thường mang lại nhiều lợi ích cho cơng ty: (i) Thứ nhất là lợi ích trong việc tăng cường vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh; (ii) Thứ hai là khả năng tiếp cận được với kỹ thuật và công nghệ tiên tiến hơn; (iii) Thứ ba là tạo ra cơ hội tiếp cận thị trường nước ngoài; (iiii) Cuối cùng và không kém phần quan trọng là giảm thiểu được vấn đề đại diện cho công ty.

4.1.3.3. Tác động của sở hữu cổ đông nhà nước tới hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết.

Bảng 4-6: Kết quả hồi quy bằng FGLS kiểm định tác động của SOP tới ROA, ROE và TQ

Tên biến ROA ROE TQ

SOP 0.00990*** 0.0142* 0.585*** (0.00380) (0.00857) (0.0574) SIZE -0.00279*** - 0.00654*** - 0.0483*** (0.000923) (0.00206) (0.0112) LEV -0.131*** -0.0294** 0.178*** (0.00525) (0.0117) (0.0440) CR -0.00196*** - 0.00235*** 0.00384** (0.000415) (0.000724) (0.00193)

Hằng số 0.214*** 0.343*** 2.144***

(0.0250) (0.0552) (0.303)

Số quan sát 2,669 2,718 2,719

F-test (Pvalue) 0.0000 0.0000 0.0000

Hausman test (Pvalue) 0.0001 0.0000 0.0000

Wald test (Pvalue) 0.0000 0.0000 0.0000

Wooldridge test (Pvalue) 0.0000 0.0000 0.0494

Sai số chuẩn nằm trong () *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm Stata

Bên cạnh đó vấn đề sở hữu nhà nước (SOP) cũng có tương quan dương với hiệu

quả hoạt động của công ty, điều này phù hợp với giả thiết ban đầu tác giả đưa ra và phù hợp với nghiên cứu của Firth và cộng sự (2008), Le và Buck (2011). Cho thấy sở hữu nhà nước cịn có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của cơng ty, sở hữu nhà nước giúp một công ty huy động vốn dễ dàng từ các khoản vay ngân hàng, điều này tạo thuận lợi để công ty dễ dàng phát triển mở rộng thị trường và mua sắm vật liệu, cơ sở vật chất….

4.1.3.4. Tác động của sở hữu cá nhân tới hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết.

Bảng 4-7: Kết quả hồi quy bằng FGLS kiểm định tác động của IOP tới ROA, ROE và TQ

Tên biến ROA ROE TQ

IOP -0.0219*** -0.0426*** -0.750*** (0.00409) (0.00917) (0.0519) SIZE - 0.00372*** - 0.00816*** - 0.0794*** (0.000926) (0.00213) (0.0105) LEV -0.126*** -0.0234** 0.230***

(0.00530) (0.0118) (0.0416) CR - 0.00189*** - 0.00232*** 0.00377** (0.000407) (0.000728) (0.00176) Hằng số 0.250*** 0.407*** 3.488*** (0.0255) (0.0584) (0.291) Số quan sát 2,669 2,718 2,719 F-test (Pvalue) 0.0000 0.0000 0.0000

Hausman test (Pvalue) 0.0001 0.0000 0.0000

Wald test (Pvalue) 0.0000 0.0000 0.0000

Wooldridge test

(Pvalue) 0.0000 0.0000 0.0501

Sai số chuẩn nằm trong () *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm Stata

Các cá nhân là những nhà đầu tư nhỏ lẻ, nắm giữ tỷ lệ sở hữu thấp, không tham gia vào quyền quyết định đầu tư và hoạt động kinh doanh của cơng ty, ít có khả năng can thiệp đến các chiến lược của cơng ty, từ đó sẽ gây khó khăn đến hiệu quả hoạt động của công ty.

4.1.3.5. Tác động của sở hữu khác tới hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết.

Bảng 4-8:Kết quả hồi quy bằng FGLS kiểm định tác động của INOP tới ROA,

ROE và TQ

Tên biến ROA ROE TQ

INOP

-

0.00990*** -0.0142* -0.585***

(0.00380) (0.00857) (0.0574)

SIZE - 0.00279*** - 0.00654*** -0.0483*** (0.000923) (0.00206) (0.0112) LEV -0.131*** -0.0294** 0.178*** (0.00525) (0.0117) (0.0440) CR - 0.00196*** - 0.00235*** 0.00384** (0.000415) (0.000724) (0.00193) Hằng số 0.224*** 0.357*** 2.729*** (0.0253) (0.0560) (0.305) Số quan sát 2,669 2,718 2,719 F-test (Pvalue) 0.0000 0.0000 0.0000

Hausman test (Pvalue) 0.0001 0.0000 0.0000

Wald test (Pvalue) 0.0000 0.0000 0.0000

Wooldridge test

(Pvalue) 0.0000 0.0000 0.0492

Sai số chuẩn nằm trong () *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm Stata

Cuối cùng với Tỷ lệ sở hữu khác (INOP): có nhiều hình thức sở hữu khác nhau trong cơ cấu của một cơng ty, do đó mỗi loại hình sở hữu lại mang tới hiệu quả hoạt động khác nhau cho mỗi cơng ty. Vì thế các cơng ty cần lựa chọn một cơ cấu phù hợp để mang lại hiệu quả hoạt động thay vì sở hữu chéo hoặc nhiều loại hình sở hữu khác nhau gây nên sự khó khăn trong chiến lược phát triển.

Ngồi ra Quy mơ cơng ty (SIZE): Quy mơ cơng ty có tương quan ngược chiều đến hiệu quả hoạt động của công ty. Đối với các công ty lớn, mối tương quan ngược chiều này càng có ý nghĩa thực tiễn với thời đại ngày này, bởi vì quy mơ của cơng ty càng lớn thì khả năng chuyển mình mỗi khi có sự thay đổi

về thị hiếu của người tiêu dùng, về các ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh thường chậm hơn so với những công ty có quy mơ nhỏ.

Địn bẩy tài chính (LEV): Kết quả hồi quy cho thấy, cơ cấu vốn có tác động

tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của công ty niêm yết. Ước lượng ở cả hai mô hình đều cho hệ số tương quan mang dấu âm. Kết quả này phù hợp với lý thuyết đại diện, mâu thuẫn giữa người chủ sở hữu và người quản lý sẽ dẫn đến việc sử dụng tỷ lệ đòn bẩy cao hơn mức độ phù hợp làm giảm hiệu quả của công ty. Jensen (1986) cho rằng, vấn đề mâu thuẫn giữa người chủ sở hữu và người quản lý đã dẫn đến vấn đề đầu tư quá mức. Nhà quản lý thường có xu hướng thích mở rộng quy mơ cơng ty và thực hiện các dự án gây thiệt hại cho cổ đông.

4.1.4. Tổng hợp kết quả hồi quy

Để thuận tiện cho việc theo dõi kết quả, tác giả thống kê tất cả các kết quả đã hồi quy của các mơ hình với các biến phụ thuộc lần lượt là ROA, ROE và TQ và so sánh với kỳ vọng dấu trong các giả thuyết ban đầu như sau:

Bảng 4-9:Kết quả hồi quy tổng hợp

Giả thuyết nghiên cứu Biến nghiên cứu Kỳ vọng dấu Kết quả hồi quy

H1 FOP + +

H2 OC + +

H3 SOP + +

H4 IOP - -

H5 INOP - -

Chú thích: Dấu (+) thể hiện quan hệ tương quan dương, dấu (-) thể hiện quan hệ tương quan âm giữa các nhân tố tác động và biến phụ thuộc tương ứng.

Tóm lại kết quả ước lượng cho mơ hình hồi quy được tổng hợp trong chương này cho thấy, các biến đại diện cho cơ cấu sở hữu đều có ý nghĩa thống kê rất cao ở mức 1%. Riêng với các biến sở hữu của cổ đông lớn (OC), tỷ lệ sở hữu nhà nước (SOP) và tỷ lê sở hữu là tổ chức (FOP) có tương quan dương với hiệu quả hoạt

động của các cơng ty niếm yết. Hai biến cịn lại là sở hữu cá nhân (IOP) và sở hữu khác (INOP) có tương quan âm với hiệu quả hoạt động. Kết quả này chứng minh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)