KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 54)

5.1. Kết luận

Kết quả đạt được từ nghiên cứu của đề tài đã đáp ứng được các mục tiêu nghiên cứu đề ra như sau:

Thứ nhất, Tác giả đã xây dựng mơ hình đánh giá tác động của các yếu tố thuộc về cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết. Trong đó, biến phụ thuộc đo lường hiệu quả hoạt động được đánh giá thông qua chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và Giá trị thị trường của Công ty (TQ); các biến độc lập bao gồm sở hữu tổ chức, sở hữu nhà nước, sở hữu cổ đông lớn, sở hữu cá nhân và sở hữu khác. Ngoài ra, các biến kiểm sốt bao gồm địn bẩy tài chính của cơng ty, quy mơ cũng được đưa vào mơ hình nhằm đánh giá khả năng giúp cơng ty hoạt động hiệu quả hơn.

Thứ hai, Luận văn này đã chỉ ra được các yếu tố thuộc cấu trúc sở hữu tác động đến hiệu quả hoạt động của công ty niêm yết là sở hữu tổ chức, sở hữu nhà nước, sở hữu cổ đơng lớn có ảnh hưởng tích cực đối với hiệu quả hoạt động của công ty niêm yết. Đồng thời sở hữu cá nhân và sở hữu khác lại có tương quan ngược chiều tới hiệu quả hoạt động. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các yếu tố địn bẩy tài chính, quy mơ cơng ty, khả năng thanh tốn hiện hành của cơng ty cũng có tác động giải thích đến hiệu quả hoạt động của cơng ty niêm yết.

Thứ ba, từ các kết quả nghiên cứu trên, gắn kết với tính chất đặc thù của cơng ty niêm yết đã được phân tích ở chương 4, Tác giả sẽ tiến hành đề xuất các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trong nội dung trình bày tiếp theo.

5.2. Kiến nghị

Từ các kết quả nghiên cứu định lượng trên kết hợp với thực trạng các công ty niêm yết tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Tác giả đề xuất một số kiến nghị

nhằm ứng dụng kết quả nghiên cứu trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty niêm yết như sau:

Các công ty niêm yết cũng nên có chính sách ưu đãi, thu hút các tổ chức đầu tư vào cơng ty mình. Nhà đầu tư tổ chức là lực lượng chính trên thị trường vốn và họ có nguồn tài chính rất mạnh. Do đó, sự tham gia của nhà đầu tư tổ chức giúp công ty được tăng nội lực, khả năng cạnh tranh trên thị trường. Việc này rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam mở cửa hội nhập với các nền kinh tế trên thế giới.

5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Bên cạnh các kết quả thu được của nghiên cứu, đề tài vẫn còn tồn tại hạn chế như sau: mẫu nghiên cứu trong đề tài khá nhỏ chỉ có 275 cơng ty với 2750 mẫu quan sát. Vì thế, kết quả có thể chưa phản ánh chính xác thực trạng của các công ty trong các giai đoạn nghiên cứu kể từ khi các công ty được thành lập. Ngoài ra, số liệu của các công ty công bố chưa minh bạch rõ ràng, nhiều số liệu cịn thiếu và khơng cơng bố. Vấn đề này cũng ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu của Tác giả.

Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: các nghiên cứu sau có thể tăng cỡ mẫu nghiên cứu và giai đoạn nghiên cứu dài hơn để nghiên cứu đạt kết quả tốt hơn và có thể mở rộng nghiên cứu nhiều ngành nghề khác nhau. Đồng thời, Tác giả chỉ dừng lại ở việc sử dụng thang đo hiệu quả hoạt động theo kế toán và cụ thể là các thang đo ROA, ROE và TQ. Ngồi ra cịn rất nhiều thang đo về hiệu quả hoạt động khác. Các nghiên cứu sau có thể sử dụng thêm các thang đo này trong nghiên cứu của mình để tìm hiểu các phương diện tác động khác nhau. Ngồi ra, cịn rất nhiều các yếu tố khác thuộc về cấu trúc sở hữu như: sở hữu nước ngoài, sở hữu của thành viên hội đồng quản trị… các nghiên cứu sau có thể nghiên cứu để bổ sung và hoàn thiện các tác động của cấu trúc sở hữu tới hiệu quả hoạt động.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Trong chương này, Tác giả đã tóm tắt những kết quả của quá trình nghiên cứu, đưa ra một số giải pháp kiến nghị dành cho các công ty niêm yết nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo đó, nhằm giải quyết vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty niêm yết. Cuối cùng ở chương này, Tác giả đã đánh giá được các kết quả đạt được của luận văn, xem xét những hạn chế của đề tài và gợi ý các hướng nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh

1. Ahmadi, A., Nakaa, N., & Bouri, A. (2017). Chief Executive Officer attributes, board structures, gender diversity and firm performance among French CAC 40 listed firms. Research in International Business and Finance.

2. Alley, I. S., Adebayo, A. L., & Oligbi, B. O. (2016). Corporate Governance and

FinancialPerformance Nexus: Any Bidirectional Causality?. International Journal

of Management and Economics, 50(1), 82-99.

3. Andow, H. A., & David, B. M. (2016). Ownership structure and the financial performance of listed conglomerate firms in Nigeria. The Business & Management

Review, 7(3), 231.

4. Antoniadis, I., Lazarides, T., & Sarrianides, N. (2010). Ownership and

performance in the Greek banking sector. In International Conference on Applied

Economics (Vol. 3, No. 4, pp. 11-21).

5. Aydin, M., M. B. Williams, and E. S. Saltzman (2007), “Feasibility of reconstructing paleoatmospheric records of selected alkanes, methyl halides, and sulfur gases from Greenland ice cores”, J. Geophys. Res., 112, D07312, doi:10.1029/2006JD008027.

6. Basyith, A., Fauzi, F., & Idris, M. (2015). The impact of board structure and ownership structure on firm performance: An evidence from bluechips firms listed in Indonesian Stock Exchange. Corporate Ownership & Control, 12(4).

7. Berezinets, I., Ilina, Y., & Cherkasskaya, A. (2017). Board structure, board committees and corporate performance in Russia. Managerial Finance, 43(10), 1073-1092.

8. Bravo, F., & Reguera‐Alvarado, N. (2017). The effect of board of directors on R&D intensity: board tenure and multiple directorships. R&D Management, 47(5), 701- 714.

9. Cavaco, S., Crifo, P., Rebérioux, A., & Roudaut, G. (2017). Independent directors: Less informed but better selected than affiliated board members?. Journal of Corporate Finance, 43, 106-121.

10. Chen, J., Blenman, L., & Chen, D. H. (2008). Does institutional ownership create

values? The New Zealand case. Quarterly Journal of Finance and accounting,

109-124.

11. Coles, J. L., Daniel, N. D., & Naveen, L. (2008). Boards: Does one size fit all?.

Journal of financial economics, 87(2), 329-356.

12. Cornett, M. M., Marcus, A. J., Saunders, A., & Tehranian, H. (2007). The impact

of institutional ownership on corporate operating performance. Journal of Banking & Finance, 31(6), 1771-1794.

13. Detthamrong, U., Chancharat, N., & Vithessonthi, C. (2017). Corporate

governance, capital structure and firm performance: evidence from Thailand.

Research in International Business and Finance, 42, 689-709.

14. Donaldson, L., & Davis, J. H. (1991). Stewardship theory or agency theory: CEO

governance and shareholder returns. Australian Journal of management, 16(1), 49- 64.

15. Duggal, R., & Millar, J. A. (1999). “Institutional ownership and firm performance: The case of bidder returns”. Journal of Corporate Finance, 5(2), 103-117.

16. Edwards, Jeremy, and Marcus Nibler, 2000, “Corporate Governance in Germany: The Role of Banks and Ownership Concentration”, Economic Policy 15, (October), pp. 239-267.

17. Elyasiani, E., & Jia, J. (2010). Distribution of institutional ownership and corporate firm performance. Journal of banking & finance, 34(3), 606-620.

18. Finkelstein, S., & D'aveni, R. A. (1994). CEO duality as a double-edged sword: How boards of directors balance entrenchment avoidance and unity of command.

Academy of Management journal, 37(5), 1079-1108.

19. Ghahroudi, M. R. (2011). Ownership advantages and firm factors influencing

performance of foreign affiliates in Japan. International Journal of Business and Management, 6(11), 119.

20. Gürsoy, G., & Aydoğan, K. (2002). Equity ownership structure, risk taking, and performance: an empirical investigation in Turkish listed companies.

Emerging Markets Finance & Trade, 6-25.

21. Kallamu, B. S. (2016). Ownership Structure, independent directors and firm

performance. Journal of Social and Administrative Sciences, 3(1), 17.

22. Karpoff, Jonathan M. and Paul H. Malatesta, 1989, “The wealth effects of second generation state takeover legislation”, Journal of Financial Economics 25, 291- 322.

23. Kim, P. K., Rasiah, D., & Tasnim, R. B. (2012). A review of corporate

governance: ownership structure of domestic-owned banks in term of government connected ownership, and foreign ownership of commercial banks in Malaysia.

Journal of organizational management studies, 2012, 1.

24. Kiruri, R. M. (2013). The effects of ownership structure on bank profitability in Kenya. European Journal of Management Sciences and Economics, 1(2), 116-127. 25. Lin, Y. R., & Fu, X. M. (2017). Does institutional ownership influence firm

performance? Evidence from China. International Review of Economics &

Finance, 49, 17-57.

26. Lin, Y. R., & Fu, X. M. (2017). Does institutional ownership influence firm

performance? Evidence from China. International Review of Economics &

Finance, 49, 17-57.

27. Lipton, M., & Lorsch, J. W. (1992). A modest proposal for improved corporate governance. The business lawyer, 59-77.

28. Liu, Y., Miletkov, M. K., Wei, Z., & Yang, T. (2015). Board independence and firm performance in China. Journal of Corporate Finance, 30, 223-244.

29. Majumdar S. and Chhibber P. (1999). “Capital structure and performance: Evidence from a transition economy on an aspect of corporate governance”, Public

Choice (98), pp. 287305.

30. Manna, A., Sahu, T. N., & Gupta, A. (2016). Impact of Ownership Structure and Board Composition on Corporate Performanc in Indian Companies. Indian Journal

of Corporate Governance, 9(1), 44-66.

31. Manna, A., Sahu, T. N., & Gupta, A. (2016). Impact of Ownership Structure and

Board Composition on Corporate Performance in IndiannCompanies. Indian

Journal of Corporate Governance, 9(1), 44-66.

32. Mayur, M., & Saravanan, P. (2017). Performance implications of board size, composition and activity: empirical evidence from the Indian banking sector.

Corporate Governance: The International Journal of Business in Society, 17(3),

466-489.

33. Mollah, M. B., Islam, K. R., & Islam, S. S. (2012, April). Next generation of

computing through cloud computing technology. In Electrical & Computer

Engineering (CCECE), 2012 25th IEEE Canadian Conference on (pp. 1-6). IEEE.

34. Nguyen, T. T. M., Evans, E., & Lu, M. (2017). Independent directors, ownership concentration and firm performance in listed companies: Evidence from Vietnam.

Pacific Accounting Review, 29(2), 204-226.

35. Pedersen, T., & Thomsen, S. (1999). Economic and systemic explanations of

ownership concentration among Europe's largest companies. International Journal

of the Economics of Business, 6(3), 367-381.

36. Phung, D. N., & Mishra, A. V. (2016). Ownership structure and firm performance:

evidence from Vietnamese listed firms. Australian Economic Papers, 55(1), 63-98.

37. Pillai, R., & Al-Malkawi, H. A. N. (2017). On the relationship between corporate

governance and firm performance: Evidence from GCC countries. Research in

International Business and Finance.

38. Pound, J. (1988). Proxy contests and the efficiency of shareholder oversight.

Journal of financial economics, 20, 237-265.

39. Ramdani, D., & Witteloostuijn, A. V. (2010). The impact of board independence and CEO duality on firm performance: A quantile regression analysis for Indonesia, Malaysia, South Korea and Thailand. British Journal of Management,

21(3), 607-627.

40. Richard, P. J., Devinney, T. M., Yip, G. S., & Johnson, G. (2009). Measuring

organizational performance: Towards methodological best practice. Journal of

management, 35(3), 718-804.

41. Rodriguez-Fernandez, M., Fernandez-Alonso, S., & Rodriguez-Rodriguez, J.

(2014). Board characteristics and firm performance in Spain. Corporate

Governance, 14(4), 485-503.

42. Rostami, S., Rostami, Z., & Kohansal, S. (2016). The effect of corporate

governance components on return on assets and stock return of companies listed in Tehran stock exchange. Procedia Economics and Finance, 36, 137-146.

43. Roy, A. (2016). Corporate Governance and Firm Performance: A Study of Indian

Listed Firms. Metamorphosis, 15(1), 31-46.

44. Shleifer, A., & Vishny, R. W. (1997). A survey of corporate governance. The journal of finance, 52(2), 737-783.

45. Son, N. H., Tu, T. T. T., Cuong, D. X., Ngoc, L. A., & Khanh, P. B. (2015). Impact

of Ownership Structure and Bank Performance–An Empirical Test in Vietnamese Banks. International Journal of Financial Research, 6(4), 123.

46. Srivastava, A. (2011). Ownership structure and corporate performance: Evidence

from India. International Journal of Humanities and Social Science, 1(1), 23-29.

47. Tang, J. (2017). CEO duality and firm performance: The moderating roles of other

executives and blockholding outside directors. European Management Journal,

35(3), 362-372.

48. Thomsen, S., & Conyon, M. (2012). Corporate governance: Mechanisms and

systems. McGraw Hill.

49. Vafeas, N. (1999). Board meeting frequency and firm performance. Journal of

financial economics, 53(1), 113-142.

50. Wahal, S. (1996). Pension fund activism and firm performance. Journal of

Financial and quantitative analysis, 31(1), 1-23.

51. Wang, J., & Wang, X. (2015). Benefits of foreign ownership: Evidence from

foreign direct investment in China. Journal of International Economics, 97(2),

325-338.

52. Wei, G. (2007). Ownership structure, corporate governance and company

performance in China. Asia Pacific Business Review, 13(4), 519-545.

53. Wen, W. (2010). Ownership Structure and Banking Performance: New Evidence in

China. Universitat Autònoma de Barcelona Departament

’economia de ’empresa, 24.

54. Yan Lam, T., & Kam Lee, S. (2008). CEO duality and firm performance: evidence

from Hong Kong. Corporate Governance: The international journal of business in

society, 8(3), 299-316.

55. Zabri, S. M., Ahmad, K., & Wah, K. K. (2016). Corporate governance practices and firm performance: Evidence from top 100 public listed companies in Malaysia.

Procedia Economics and Finance, 35, 287-296.

56. Zhong, L., Chourou, L., & Ni, Y. (2017). On the association between strategic institutional ownership and earnings quality: Does investor protection strength matter?. Journal of Accounting and Public Policy, 36(6), 429-450.

Tiếng Việt

1. Duc, V. H., & Thuy, P. B. G. (2013). Quản trị công ty và hiệu quả hoạt động công

ty: Minh chứng thực nghiệm từ các công ty niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển kinh tế, (275), 01-15.

2. Hoàng,. Đ. 2015. T c động của cấu trúc sở hữu tới hiệu quả hoạt động của

các công ty ở Việt Nam. Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.

3. Le, N. N. D., & Thi, N. N. D. (2016). An Examination of the Relationship of Corporate Governance to Firm Performance: Empirical Evidence from Vietnamese Listed Companies. International Journal of Financial Research, 7(4), 190.

4. Ngọc Phúc, Đoàn., & Văn Thông, Lê. (2017). Tác động của quản trị công ty đến

hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty sau cổ phần hóa ở Việt Nam. Tạp chí

Kinh tế & Phát triển, (203), 56.

5. Nguyễn Quang Khải (2015). Xây dựng cấu trúc vốn, cơ cấu sở hữu nhằm nâng cao

hiệu quả hoạt động của các công ty vừa và nhỏ tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí

khoa học, Vol. 1 (1), 66 – 74.

6. Pham, T. T. K. Research on the Relationship between Corporate Governance and

Firm Performance: Empirical Evidence from Companies Listed on the Stock Exchange in Vietnam.

7. Thái, P. H. H. 2013. Cấu trúc sở hữu và giá trị của các công ty niêm yết tại Việt

Nam [Online]. Available: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao- doi- binh-luan/cau-truc-so-huu-va-gia-tri-cua-cac-cong-ty-niem-yet-tai-viet- nam- 38953.html

8. Thảo, H. T. P., Nam, P. Đ. & Anh, H. T. P. 2015. Giới tính, sở hữu nhà nước và

thành quả cơng ty. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 26.

9. Vinh, V. X. 2014. Cấu trúc sở hữu, hiệu quả hoạt động và giá trị cơng ty trên thị

trường chứng khốn Việt Nam. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 16, 28-32.

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả các biến

. univar roa roe tq oc sop fop iop inop size lev cr

-------------- Quantiles -------------- Variable n Mean S.D. Min .25 Mdn .75 Max ------------------------------------------------------------------------------- roa 2677 0.08 0.08 0.012 0.03 0.06 0.11 0.39

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)