Biến Phương Pháp
POOLED OLS FEM REM
C -0.043455 -0.044113 -0.044658 FGAP 0.008673** 0.009506* 0.010333** CASH 0.006132 0.005124 0.006709 DEP 0.003067 -0.007365 -0.002071 SIZE 0.002244*** 0.002651* 0.002486*** NPL -0.027506 -0.028072 -0.026094 ETA 0.073397*** 0.078317*** 0.076283*** R2 hiệu chỉnh 0.267486 0.562142 0.282216 F-statistic 10.61592 6.966117 11.35367 Prob(F-statistic) 0.000000 0.000000 0.000000 (Nguồn: Phụ lục 4) Ghi chú: *, ** và *** có ý nghĩa thống kê tương ứng ở mức 10%, 5% và 1%
Đối với phương pháp POOLED OLS, kết quả nghiên cứu cho thấy khe hở tài trợ, quy mô ngân hàng và quy mơ vốn chủ sở hữu có tác động cùng chiều với ROA. Trong khi đó, chỉ số trạng thái tiền mặt, tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản và tỷ lệ nợ xấu khơng có ý nghĩa thống kê.
Đối với phương pháp FEM, kết quả nghiên cứu cho thấy khe hở tài trợ, quy mô ngân hàng và quy mơ vốn chủ sở hữu có tác động cùng chiều với ROA. Trong khi đó, chỉ số trạng thái tiền mặt, tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản và tỷ lệ nợ xấu khơng có ý nghĩa thống kê.
Đối với phương pháp REM, kết quả nghiên cứu cho thấy khe hở tài trợ, quy mô ngân hàng và quy mơ vốn chủ sở hữu có tác động cùng chiều với ROA. Trong
khi đó, chỉ số trạng thái tiền mặt, tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản và tỷ lệ nợ xấu khơng có ý nghĩa thống kê.
- Kết quả hồi quy mơ hình ROE
Bảng 4.5: Hồi quy mơ hình ROE
Biến Phương Pháp
POOLED OLS FEM REM
C -0.503676 -0.371135 -0.486599 FGAP 0.128021*** 0.164238*** 0.151905*** CASH 0.087335 0.123772* 0.118306** DEP 0.045278 0.029477 0.035391 SIZE 0.028841*** 0.022455 0.028206*** NPL -0.244687 -0.285534 -0.244652 ETA 0.212053 0.162405 0.202184 R2 có hiệu chỉnh 0.311431 0.644409 0.218060 F-statistic 12.91025 9.421495 8.343602 Prob(F-statistic) 0.000000 0.000000 0.000000 Nguồn: Nguồn: Phụ lục 4 Ghi chú: *, ** và *** có ý nghĩa thống kê tương ứng ở mức 10%, 5% và 1%
Đối với phương pháp POOLED OLS, kết quả nghiên cứu cho thấy khe hở tài trợ, quy mơ ngân hàng có tác động cùng chiều với ROE. Trong khi đó, chỉ số trạng thái tiền mặt, tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu và quy mơ vốn chủ sở hữu khơng có ý nghĩa thống kê.
Đối với phương pháp FEM, kết quả nghiên cứu cho thấy khe hở tài trợ, chỉ số trạng thái tiền mặt có tác động cùng chiều với ROE. Trong khi đó, tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản, quy mô ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu và quy mơ vốn chủ sở hữu khơng có ý nghĩa thống kê.
Đối với phương pháp REM, kết quả nghiên cứu cho thấy khe hở tài trợ, chỉ số trạng thái tiền mặt và quy mơ ngân hàng có tác động cùng chiều với ROE. Trong khi đó, tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu và quy mơ vốn chủ sở hữu khơng có ý nghĩa thống kê.
4.5.4. Kiểm định việc lựa chọn mơ hình
Bảng 4.6: Kiểm định Redundant
Effects Test Statistic d.f Prob.
Mơ hình ROA Cross-section F 4.653161 (28,124) 0.0000
Cross-section Chi-square 114.191873 28 0.0000
Mơ hình ROE Cross-section F 6.083351 (28,124) 0.0000
Cross-section Chi-square 137.444856 28 0.0000
(Nguồn: Phụ lục 5)
Bảng 4.6 cho thấy kết quả kiểm định Redundant cho việc lựa chọn giữa mơ hình ước lượng theo phương pháp POOLED và mơ hình ước lượng theo phương pháp FEM.
Kết quả kiểm định Redundant với mô hình ROA có giá trị F là 4.653161 với Prob. = 0.0000 < α = 5% nên giả thuyết H0 bị bác bỏ (H0: nên chọn mơ hình ước lượng theo phương pháp POOLED). Như vậy, mơ hình ROA ước lượng theo phương pháp FEM sẽ phù hợp hơn mơ hình ước lượng theo phương pháp POOLED.
Kết quả kiểm định Redundant với mơ hình ROE có giá trị F là 6.083351 với Prob. = 0.0000 < α = 5% nên giả thuyết H0 bị bác bỏ (H0: nên chọn mơ hình ước lượng theo phương pháp POOLED). Như vậy, mơ hình ROE ước lượng theo phương pháp FEM sẽ phù hợp hơn mơ hình ước lượng theo phương pháp POOLED.
Bảng 4.7: Kiểm định Hausman
Test Summary Chi-Sq.Statistic Chi-Sq. d.f Prob.
Mơ hình ROA Cross-section
random 5.698966 6 0.0477
Mơ hình ROE Cross-section
random 1.479697 6 0.0408
(Nguồn: Nguồn: Phụ lục 5)
Bảng 4.7 cho thấy kết quả trình bày kiểm định Hausman cho việc lựa chọn giữa mơ hình ước lượng theo phương pháp FEM và mô hình ước lượng theo phương pháp REM.
Kết quả kiểm định Hausman đối với mơ hình ROA giá trị Prob. = 0.0477 < α = 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0 (H0: nên chọn mơ hình ước lượng theo phương pháp REM). Như vậy, mơ hình ROA ước lượng theo phương pháp FEM sẽ phù hợp hơn mơ hình ước lượng theo phương pháp REM.
Kết quả kiểm định Hausman đối với mơ hình ROE giá trị Prob. = 0.0408 < α = 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0 (H0: nên chọn mơ hình ước lượng theo phương pháp REM). Như vậy, mơ hình ROE ước lượng theo phương pháp FEM sẽ phù hợp hơn mơ hình ước lượng theo phương pháp REM.
Từ các kiểm định Redundant và kiểm định Hausman, kết quả kiểm định lựa chọn mơ hình cho thấy mơ hình ROA và mơ hình ROE là ước lượng theo phương pháp FEM sẽ phù hợp nhất. Chính vì thế, sẽ chọn mơ hình ước lượng theo phương pháp FEM cho cả 2 mơ hình để phân tích kết quả nghiên cứu. Ngồi ra, cũng tiến hành kiểm định các vi phạm giả thuyết của mơ hình như phương sai của sai số thay đổi, tự tương quan, đa cộng tuyến và phân phối chuẩn của phần dư.
4.5.5. Kiểm định vi phạm giả thuyết
Bảng 4.8: Kiểm định đa cộng tuyến mơ hình
Biến VIF=1/(1- R2phụ) FGAP 1.587144 < 10 CASH 1.896930 < 10 DEP 2.444122 < 10 SIZE 2.239143 < 10 NPL 1.127872 < 10 ETA 2.250488 < 10 (Nguồn: Phụ lục 6)
Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến thông qua phương pháp nhân tử phóng đại (VIF). Cho thấy chỉ số VIF của các biến độc lập đều bé hơn 10, nên đi đến kết luận biến độc lập bao gồm khe hở tài trợ, chỉ số trạng thái tiền mặt, tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản, quy mô ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu và quy mô vốn chủ sở hữu được sử dụng trong mơ hình khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến và mơ hình được lựa chọn là phù hợp.
Kế đến, thực hiện kiểm định hiện tượng phương sai của sai số thay đổi bằng kiểm định White.
Bảng 4.9: Kiểm định phương sai thay đổi
Mơ hình ROA Mơ hình ROE
Obs*R-squared 49.97264 39.47061
Prob.Chi-quare 0.0046 0.0574
(Nguồn: Phụ lục 6)
Bảng 4.9 cho thấy kết quả kiểm định phương sai của sai số thay đổi thông qua kiểm định White.
Kết quả kiểm định phương sai của sai số thay đổi đối với mơ hình ROA cho thấy Prob.Chi-quare = 0.0046 < 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết H0 (H0: mơ hình khơng có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi). Vì vậy, kết luận rằng mơ hình ROA có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi.
Đối với mơ hình ROE, cho thấy Prob.Chi-quare = 0.0474 < 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết H0 (H0: mơ hình khơng có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi). Vì vậy, mơ hình ROE có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi.
Tiếp theo, thực hiện kiểm định hiện tượng tự tương quan bằng kiểm định Breush & Godfrey.
Bàng 4.10: Kiểm định tự tương quan
Mơ hình ROA Mơ hình ROE
Obs*R-squared 26.03863 46.39750
Prob.Chi-quare 0.0000 0.0000
(Nguồn: Phụ lục 6)
Theo bảng 4.10 về kết quả kiểm định tự tương quan cho thấy Prob.Chi-quare = 0.0000 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0 (H0: mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan). Vì vậy, mơ hình ROA có tồn tại tự tương quan chuỗi.
Kết quả kiểm định tự tương quan mơ hình ROE cho thấy Prob.Chi-quare = 0.0000 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0 (H0: mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan). Vì vậy, mơ hình ROE có tồn tại tự tương quan chuỗi.
Cuối cùng, thực hiện kiểm định phân phối chuẩn phần dư bằng biểu đồ Histogram và kiểm định hệ số Jarque – Bera.
0 5 10 15 20 25 -0.005 0.000 0.005 0.010 0.015 Series: Residuals Sample 1 186 Observations 159 Mean 3.16e-19 Median -0.000773 Maximum 0.014535 Minimum -0.007301 Std. Dev. 0.003791 Skewness 0.906166 Kurtosis 4.372873 Jarque-Bera 34.24680 Probability 0.000000 (Nguồn: Phụ lục 6)
Biểu đồ 4.1: Phân phối chuẩn mơ hình ROA
định hệ số Jarque – Bera của mơ hình ROA cho thấy hệ số Jarque - Bera = 34.24680 và Probaility = 0,00000 < 0,05, nên bác bỏ giả thuyết H0 (H0: Phần dư có phân phối chuẩn). Vì vậy, mơ hình khơng có phân phối chuẩn.
0 4 8 12 16 20 -0.10 -0.05 0.00 0.05 0.10 0.15 Series: Residuals Sample 1 186 Observations 159 Mean 1.98e-16 Median -0.005132 Maximum 0.144061 Minimum -0.090266 Std. Dev. 0.042490 Skewness 0.668928 Kurtosis 3.757644 Jarque-Bera 15.66074 Probability 0.000397 (Nguồn: Phụ lục 6)
Biểu đồ 4.2: Phân phối chuẩn mơ hình ROE
Kết quả kiểm định phân phối chuẩn phần dư bằng biểu đồ Histogram và kiểm định hệ số Jarque – Bera của mơ hình ROE cho thấy hệ số Jarque - Bera = 15.66074 và Probaility = 0,000397 < 0,05, nên bác bỏ giả thuyết H0 (H0: Phần dư có phân phối chuẩn). Vì vậy, mơ hình khơng có phân phối chuẩn.
4.5.6. Hồi quy mơ hình theo phương pháp GLS
Với phương pháp ước lượng hồi quy bằng phương pháp GLS trên dữ liệu bảng, các vấn đề phương sai của sai số thay đổi và tự tương quan đã được khắc phục. Phương pháp ước lượng hồi quy bằng GLS biến đổi từ một mơ hình vi phạm các giả thuyết (phương sai của sai số thay đổi và tự tương quan) thành một mơ hình mới thỏa các giả thuyết. Do đó, các tham số ước lượng được từ mơ hình mới sẽ đáng tin cậy hơn. Chính vì thế, đề tài sẽ ước lượng mơ hình theo phương pháp GLS.
Bảng 4.11: Kết quả hồi quy theo phương pháp GLS Biến Phương pháp GLS Biến Phương pháp GLS ROA ROE C -0.042107 -0.537644 FGAP 0.009094*** 0.145523*** CASH 0.006596** 0.081607** DEP 0.007409** 0.078678** SIZE 0.001992*** 0.029675*** NPL -0.050967*** -0.478861*** ETA 0.081226*** 0.253814*** R2 hiệu chỉnh 0.570308 0.706201 F-statistic 35.95092 64.29702 Prob(F-statistic) 0.000000 0.000000
Ghi chú: *, ** và *** có ý nghĩa thống kê tương ứng ở mức 10%, 5% và 1% (Nguồn: Phụ lục 4)
Kết quả ước lượng theo phương pháp GLS mơ hình ROA cho thấy hệ số F- statistic là 35.95092 với giá trị Prob(F-statisticr) là 0.000000 < α =5%, cho thấy mơ hình ROA đã xây dựng là phù hợp. Mơ hình ROA có R2 hiệu chỉnh là 0.570308 cho thấy mơ hình tác giả sử dụng có thể giải thích được 57.03% tác động của rủi ro thanh khoản đến sự biến động của ROA tại các NHTM Việt Nam.
Kết quả ước lượng mơ hình theo phương pháp GLS mơ hình ROE cho thấy hệ số F-statistic là 64.29702 với giá trị Prob(F-statisticr) là 0.000000 < α =5%, cho thấy mơ hình ROE đã xây dựng là phù hợp. Mơ hình ROE có R2 hiệu chỉnh là 0.706201 cho thấy mơ hình tác giả sử dụng có thể giải thích được 70.62% tác động của rủi ro thanh khoản đến sự biến động của ROE tại các NHTM Việt Nam.
4.5.7. Kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cho thấy chiều hướng và mức độ tác động của rủi ro thanh khoản đến tỷ suất sinh lợi tại các NHTM Việt Nam.
Đối với mơ hình ROA, kết quả nghiên cứu cho thấy khe hở tài trợ, chỉ số trạng thái tiền mặt, tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản, quy mô ngân hàng và quy mô vốn chủ sở hữu có tác động cùng chiều với ROA tại các NHTM Việt Nam. Ngược lại, tỷ lệ nợ xấu có tác động ngược chiều với ROA tại các NHTM Việt Nam. Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy rủi ro thanh khoản có tác động cùng chiều đến ROA của NHTM tại Việt Nam. Tương tự, đối với mơ hình ROE, kết quả nghiên cứu cho thấy khe hở tài trợ, chỉ số trạng thái tiền mặt, tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản, và quy mô ngân hàng và quy mơ vốn chủ sở hữu có tác động cùng chiều với ROE của các NHTM Việt Nam. Ngược lại, tỷ lệ nợ xấu có tác động ngược chiều với ROE của các NHTM Việt Nam. Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy rủi ro thanh khoản có tác động cùng chiều ROE của các NHTM Việt Nam.
4.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Bảng 4.12: Kết quả nghiên cứu với giả thuyết kỳ vọng
0 Kết quả nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu ROA ROE FGAP 0.009094*** 0.145523*** + Chấp nhận giả thuyết CASH 0.006596** 0.081607** + Chấp nhận giả thuyết DEP 0.007409** 0.078678** + Chấp nhận giả thuyết SIZE 0.001992*** 0.029675*** + Chấp nhận giả thuyết NPL -0.050967*** -0.478861*** - Chấp nhận giả thuyết ETA 0.081226*** 0.253814*** + Chấp nhận giả thuyết
Ghi chú: *, ** và *** có ý nghĩa thống kê tương ứng ở mức 10%, 5% và 1% (Nguồn: Kết quả từ phần mềm Eviews 8.1)
Khe hở tài trợ
Kết quả nghiên cứu cho thấy khe hở tài trợ có tác động cùng chiều với ROE và ROA. Hệ số hồi quy bằng 0.009094 cho thấy ở Việt Nam hiện nay khi khe hở
đổi. Hệ số hồi quy bằng 0.145523 cho thấy ở Việt Nam hiện nay khi khe hở tài trợ tăng lên 1% thì ROE tăng 0.145523% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với giả thuyết đặt ra dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm của Mohammad Hossein Khadem Dezfouli và cộng sự (2014).
Khe hở tài trợ lớn cho thấy ngân hàng cho vay nhiều hơn huy động, điều này giúp ngân hàng gia tăng lợi nhuận, tuy nhiên lượng tiền mặt dự trự giảm, giảm tài sản thanh khoản. Cho vay là tài sản có tính thanh khoản kém, có tỷ suất lợi tức cao hơn các tài sản an tồn khác trong danh mục cho vay, chính vì thế tăng trưởng tín dụng cùng với kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng sẽ giúp cho ngân hàng gia tăng tỷ suất sinh lợi.
Thực tế cho thấy, trong giai đoạn nghiên cứu, khe hở tài trợ âm do những biến
động về tình hình kinh tế vĩ mơ và lãi suất cho vay dẫn đến tốc độ tăng trưởng cho vay nhỏ hơn tốc độ tăng trưởng tiền gửi. Điều này cho thấy rủi ro thanh khoản thấp do nguồn vốn huy động tăng cao, ngân hàng có thể mua tài sản có tính thanh khoản cao, đầu tư vào các loại tài sản khác có khả năng sinh lời cao hơn hoặc cho vay trên thị trường liên ngân hàng… từ đó gia tăng tỷ suất sinh lợi của ngân hàng.
Chỉ số trạng thái tiền mặt
Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số trạng thái tiền mặt có tác động cùng chiều với ROE và ROA. Hệ số hồi quy bằng 0.006596 cho thấy ở Việt Nam hiện nay khi chỉ số trạng thái tiền mặt tăng lên 1% thì ROA tăng 0.006596% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Hệ số hồi quy bằng 0.081607 cho thấy ở Việt Nam hiện nay khi chỉ số trạng thái tiền mặt tăng lên 1% thì ROE tăng 0.081607% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với giả thuyết đặt ra dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm của Ahmed Arif và Ahmed Nauman Anees (2012), Mohammad Hossein Khadem Dezfouli và cộng sự (2014).
Việc ngân hàng nắm giữ lượng tiền mặt lớn giúp ngân hàng có thể đối phó với những rủi ro bất ngờ xảy ra, giúp ngân hàng tiết kiệm chi phí đi vay để bù đắp tình trạng thiếu hụt thanh khoản và từ đó làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Thực tế cho thấy, trong giai đoạn nghiên cứu, nếu ngân hàng thiếu hụt thanh khoản, sẽ rất khó khăn để huy động vốn trên thị trường để bù đắp thiếu hụt, chi phí vay từ bên ngồi thì rất cao. Chính vì thế, trong giai đoạn thị trường vốn bất ổn, việc ngân hàng nắm giữ đủ tài sản có tính thanh khoản nhanh sẽ giúp ngân hàng tránh được chi phí huy động cao và rủi ro mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản, đe dọa đến sự an toàn của hệ thống ngân hàng. Như vậy, việc nắm giữ nhiều tài sản thanh khoản sẽ giúp ngân hàng tăng tỷ suất sinh lợi.
Tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản