Biến quan sát
Thang đo gốc dựa trên nghiên
cứu của Slatten (2008) Câu hỏi khảo sát
Anh/chị cho rằng Công ty đang làm là nơi tốt nhất để làm việc.
HL1 Công việc tại Công ty phù hợp
với khả năng của tơi.
HL2 Nhìn chung, anh/chị thấy hài lịng khi làm việc ở đây.
Nhìn chung, tơi cảm thấy hài lịng khi làm việc ở Cơng ty này.
HL3 Công ty tạo cảm hứng cho Anh/chị thực hiện công việc tốt nhất
Tơi hài lịng với mơi trường làm việc ở Công ty.
HL4 Nếu được chọn lại nơi làm việc, anh/chị vẫn chọn công ty này.
Nếu được chọn lại, tôi vẫn chọn Cơng ty này để làm việc. Anh/chị sẵn lịng nỗ lực cao hơn
để đóng góp cho Cơng ty.
HL5 Tôi coi Công ty như mái nhà
thứ hai của mình.
(3) Thang đo Dự định nghỉ việc- Ký hiệu NV.
Bài nghiên cứu này sử dụng thang đo gốc gồm 6 câu hỏi về dự định nghỉ việc của Won-Jae Lee (2008), sau đó Trịnh Thụy Ý Nhi (2014) đã điều chỉnh để đo ở công nhân ngành dệt may ở tỉnh Bình Dương. Do lao động có sự tương đồng về trình độ lao động, mức thu nhập nên tác giả giữ nguyên thang đo. Nghiên cứu định tính cho thấy cả 6 câu hỏi này phù hợp với thái độ đối công nhân.
Biến quan sát
Thang đo gốc của Won-Jae Lee
(2008) Câu hỏi khảo sát
NV1
Ngay khi anh/chị tìm được một công việc tốt hơn công việc hiện tại, anh/chị sẽ rời bỏ tổ chức hiện tại.
Ngay khi tơi tìm được một công việc tốt hơn công việc hiện tại, tôi sẽ rời bỏ tổ chức hiện tại.
NV2 Anh/chị thường hay suy nghĩ về việc rời bỏ công việc hiện tại.
Tôi thường suy nghĩ đến việc rời bỏ công việc hiện tại.
NV3 Anh/chị sẽ rời bỏ Cơng ty này trong năm tới.
Tơi sẽ tìm kiếm một cơng việc mới ở Công ty khác trong năm tới.
NV4 Anh/chị đã nghĩ đến việc rời bỏ Cơng ty hiện tại.
Tơi đang tìm kiếm cơng việc mới ở Công ty khác.
NV5 Anh/chị không muốn tiếp tục làm việc cho Công ty hiện tại.
Tôi không muốn tiếp tục làm việc cho Công ty hiện tại.
NV6
Anh/chị muốn phát triển sự nghiệp của anh/chị ở Công ty hiện tại hơn ở Công ty khác.
Tơi muốn gắn bó cơng việc lâu dài với Cơng ty hiện tại.
(4) Khảo sát thăm dị
Kết quả khảo sát nghiên cứu định tính là cơ sở để thiết kế thang đo chính thức (Phụ lục 4) dùng để nghiên cứu định lượng. Thang đo được xây dựng theo thang đo Likert định dạng năm điểm, tương ứng với mức độ từ bậc (1) “Rất khơng hài lịng” đến bậc (5) “Rất hài lòng”.
Bảng khảo sát trước khi đưa vào nghiên cứu chính thức phải được khảo sát thử với 20 người nhằm đảm bảo nội dung câu hỏi phù hợp với đối tượng khảo sát.
3.2.2 Nghiên cứu định lƣợng
Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng, thông qua Bảng câu hỏi khảo sát. Dữ liệu thu thập được từ khảo sát sẽ được kiểm tra bằng phương pháp phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS.
3.2.2.1 Mẫu nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp thuận tiện bằng cách phát trực tiếp Bảng câu hỏi khảo sát cho công nhân trực tiếp hiện đang làm việc tại các Công ty cao su trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
Kích thước mẫu nghiên cứu thỏa điều kiện: Số quan sát lớn hơn ít nhất 5 lần số biến độc lập (Hair và cộng sự, 2006). Sau nghiên cứu định tính, số lượng biến quan sát là 36 và được đưa vào Bảng câu hỏi khảo sát. Theo đó, mẫu nghiên cứu tối thiểu phải đạt là 180. Để mẫu nghiên cứu thỏa điều kiện và có độ tin cậy, sau khi loại trừ các mẫu không đạt yêu cầu về thơng tin trả lời thì chọn được 210 Bảng câu hỏi khảo sát để thu thập dữ liệu.
3.2.2.2 Xử lý dữ liệu.
Bước 1: Kiểm tra tính hợp lệ và mã hóa dữ liệu
Bảng câu hỏi khảo sát sau khi thu về được kiểm tra tính hợp lệ bằng việc kiểm tra các câu trả lời có đúng yêu cầu. Sau đó mã hóa dữ liệu theo bảng từ Bảng 3.2.1 đến Bảng 3.2.3 rồi nhập đầy đủ thông tin vào phần mềm SPSS 20.0.
Bước 2: Đánh giá độ tin cậy của thang đo.
Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha () và hệ số tương quan biến tổng. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 và
các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. Tấc cả các biến quan sát đạt được độ tin cậy sẽ tiếp tục phân tích nhân tố khám phá.
Phương pháp này giúp ta loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế biến rác trong quá trình nghiên cứu. Hệ số được dùng để đo lường tính nhất quán nội tại của thang đo; hệ số càng cao thì tính đồng nhất của các biến càng cao, mức độ liên kết của các biến đo lường càng cao. Nếu hệ số ≥ 0.6 là thang đo có thể chấp nhận được về mặt tin cậy; hệ số biến thiên trong khoảng 0.7- 0.8 là thang đo có độ tin cậy tốt.
Tuy nhiên Cronbach’s Alpha không cho biết biến đo lường nào cần phải bỏ đi và biến nào cần được giữ lại. Vì vậy, ta xét thêm hệ số tương quan biến tổng của các biến. Các biến có hệ số tương quan tổng biến 0.3 là biến “rác” và loại khỏi thang đo.
Bước 3: Phân tích nhân tố khám phá (EFA).
Phân tích EFA là phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn, có ý nghĩa nhưng vẫn chứa hầu hết nội dung biến ban đầu.
Bước 4: Phân tích hồi quy bội.
Phân tích hồi quy tuyến tính bội là một phương pháp phân tích dùng kĩ thuật thống kê để xem xét tác động của các biến độc lập vào biến phụ thuộc.
Khi sử dụng phân tích hồi quy đa biến thì có hai vấn đề cơ bản cần lưu ý. Thứ nhất mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc với biến độc lập là quan hệ tương quan. Thứ hai, các tham số thống kê cần được quan tâm bao gồm:
- Hệ số R2 điều chỉnh (Adjusted coefficient of detemination): đo lường phương sai của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập có tính đến số lượng biến phụ thuộc và cỡ mẫu. Hệ số này càng cao, độ chính xác của mơ hình càng lớn và khả năng dự báo của các biến độc lập càng chính xác.
- Kiểm định độ phù hợp của mơ hình với tập dữ liệu: sử dụng trị thống kê F để kiểm định mức ý nghĩa thống kê của mơ hình. Giả thuyết Ho là các hệ số Beta trong mơ hình đều bằng 0. Nếu mức ý nghĩa của kiểm định nhỏ hơn 0.05, ta có thể an tồn bác bỏ giả thuyết Ho hay nói cách khác mơ hình phù hợp với tập hợp dữ liệu khảo sát.
- Hệ số Beta (Standardized Beta Coefficent): hệ số hồi quy chuẩn hóa cho phép so sánh một cách trực tiếp về mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.
- Kiểm định mức ý nghĩa của hệ số Beta: sử dụng trị thống kê t để kiểm tra mức ý nghĩa của hệ số Beta. Nếu mức ý nghĩa của kiểm định nhỏ 0.05, ta có thể kết luận hệ số beta có ý nghĩa về mặt thống kê.
3.2.3 Kiểm định và đánh giá mơ hình nghiên cứu
- Đánh giá độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu - Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình.
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động lên sự hài lịng trong cơng việc, dự đinh nghỉ việc của công nhân.
Tóm tắt chƣơng 3.
Chương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu thực hiện để đánh giá thang đo các khái niệm nghiên cứu và kiểm định các giả thuyết đưa ra. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua 2 bước chính là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu được thực hiện với kỹ thuật thảo luận nhóm giữa các chuyên viên trong lĩnh vực nhân sự ngành cao su, từ đó xây dựng Bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng cho phù hợp, đảm bảo đối tượng khảo sát được phỏng vấn sẽ hiểu rõ câu hỏi.
Chương 3 cũng trình bày rõ cách xây dựng thang đo nghiên cứu và cách thức chọn mẫu. Kết quả là 210 mẫu hợp lệ và kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày cụ thể trong chương tiếp theo.
CHƢƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 4 tập trung xử lý dữ liệu đã được thu thập và lần lượt phân tích: thống kê mơ tả mẫu, đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo, phân tích EFA, kiểm định mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu bằng phương pháp phân tích tương quan và hồi quy bội.
4.1 Thống kê mô tả mẫu.
4.1.1 Phƣơng pháp chọn mẫu
Phương pháp chọn mẫu theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện được thực hiện với công nhân trực tiếp (bao gồm Công nhân khai thác, cơng nhân chăm sóc, bảo vệ vườn cây, KCS) tại 3 Công ty cao su là Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng, Công ty TNHH MTV Cao su Phước Long, Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú.
Phương pháp thu thập dữ liệu được thực hiện trong thời gian công nhân tập trung tại nhà tổ để chờ trút mủ vào buổi sáng và sinh hoạt tập thể buổi chiều. Đối tượng khảo sát được nghe giải thích mục đích của đề tài nghiên cứu, sau đó được phát Bảng câu hỏi khảo sát và trực tiếp khoanh câu trả lời lên Bảng câu hỏi. Nếu có câu hỏi nào chưa rõ thì sẽ được người phỏng vấn giải thích rõ. Thời gian trả lời khảo sát trung bình khoảng 15-20 phút.
Kết quả sau 3 tuần trong tháng 11/2018; có 210/230 phiếu trả lời hợp lệ được thu vào. Phiếu trả lời hợp lệ là phiếu trả lời đầy đủ các câu hỏi trong Bảng khảo sát; các câu trả lời cực đoan chấm cùng 1 mức độ cũng bị loại.
4.1.2 Đặc điểm cá nhân đại diện khảo sát.
Sau khi loại bỏ những bảng trả lời khảo sát không hợp lệ (như thiếu thông tin, trả lời qua loa), tác giả thu được 210 bảng trả lời khảo sát hoàn chỉnh từ 230 bảng khảo sát thu về. Như vậy số lượng mẫu hợp lệ lớn hơn số lượng mẫu tối thiểu. Vì vậy mẫu thu thập trên đảm bảo tin cậy đại diện cho khảo sát.
Trước khi đi sâu vào phân tích, tác giả xin thống kê mơ tả mẫu như sau:
Về giới tính, người trả lời là nữ chiếm 56.7% ( 119 phiếu), còn lại là nam chiếm 43.3 % ( 91 phiếu).
Về tuổi tác, người trả lời trên 35 tuổi chiếm 38.6% ( 81 phiếu); tiếp đến là người trả lời dưới 25 tuổi chiếm 28.6% ( 60 phiếu). Còn lại tư 25 tuổi đến 35 tuổi chiếm 32.8% ( 69 phiếu).
Về trình độ lao động, người trả lời chủ yếu có trình độ Phổ thơng chiếm 90.5% (190 phiếu). Trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm 9.5% (20 phiếu).
Về loại công việc, công nhân khai thác chiếm đa số với 86.2% ( 181 phiếu); tiếp đến là Công nhân chăm sóc chiếm 11.9% (25 phiếu). Cịn lại là loại công việc khác (KCS) chiếm 1.9% ( 4 phiếu).
Về thâm niên công tác, người trả lời có thâm niên từ 5 đến 10 năm chiếm 40.5 % ( 50 phiếu); tiếp đến là trên 10 năm chiếm 35.7% ( 75 phiếu); dưới 5 năm là 23.8% ( 50 phiếu).
Về mức lương bình qn tháng, người trả lời có mức lương dưới 6 triệu đồng/tháng chiếm đa số với 54.3% ( 114 phiếu); từ 6 triệu đến 10 triệu chiếm 45.7% (96 phiếu).
Kết quả thống kê mô tả mẫu khảo sát được trình bày qua bảng dưới đây:
Thơng tin mẫu Tần số Tỷ lệ %
Giới tính
Nam 91 43.3
Thông tin mẫu Tần số Tỷ lệ % Độ tuổi Dưới 25 tuổi. 60 28.6 Từ 25- 35 tuổi. 69 32.8 Trên 35 tuổi. 81 38.6 Trình độ Phổ thơng 190 90.5 Trung cấp, cao đẳng 20 9.5 Loại công việc
Công nhân khai thác 181 86.2
Cơng nhân chăm sóc 25 11.9
Khác 4 1.9 Thâm niên công tác Dưới 5 năm 50 23.8 Từ 5 năm đến 10 năm 85 40.5 Trên 10 năm 75 35.7 Mức lương trung bình hàng tháng Dưới 6 triệu đồng 114 54.3 Từ 6 triệu đến 10 triệu 96 45.7 Trên 10 triệu 0 0
4.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các thang đo.
Như đã giới thiệu ở Chương 3, thang đo sự thỏa mãn về các thành phần của tiền lương có 25 biến đo lường 4 thành phần là thỏa mãn mức lương, thỏa mãn phúc lợi, thỏa mãn tăng lương và thỏa mãn chính sách lương. Thang đo sự hài lịng trong cơng việc có 5 biến; thang đo dự định nghỉ việc có biến.Thang đo Likert 5 bậc được sử dụng, trong đó từ bậc 1 đến bậc 5 tương ứng với mức trả lời từ khơng hài lịng đến hài lịng.
Từ bảng 4.2 cho thấy, tất cả thang đo đều được chấp nhận vì có hệ số ≥ 0.7
(thấp nhất là thang đo Thỏa mãn tăng lương có = 0.726 ). Mặt khác, tất cả các biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Vì vậy tất cả các thành phần thang đo trong mơ hình nghiên cứu và 36 biến quan sát đều thỏa điều kiện và tiếp tục được phân tích nhân tố khám phá. (Xem chi tiết ở phụ lục 3)
Bảng 4.2 Tóm tắt kiểm định Cronbach’s Alpha sơ bộ của thang đo sự thỏa mãn về các thành phần của tiền lương, sự hài lịng trong cơng việc và dự định nghỉ việc.
Stt Biến quan sát Số biến Cronbach’s Alpha (> 0.7) Hệ số tƣơng quan biến tổng thấp nhất (>0.3)
1 Thang đo sự thỏa mãn về các thành phần của tiền lương
1.1 Thỏa mãn mức lương 4 0.788 0.542
1.2 Thỏa mãn phúc lợi 9 0.914 0.550
1.3 Thỏa mãn tăng lương 4 0.726 0.418
1.4 Thỏa mãn chính sách lương 8 0.919 0.578
2 Thang đo sự hài lòng trong
công việc 5 0.886 0.675
4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát có mối tương quan với nhau thành một tập biến ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu. Khi thang đó có độ tin cậy, các biến quan sát được sử dụng trong phân tích EFA với các yêu cầu sau:
- Hệ số KMO (Kaiser Mey Olkin) ≥ 0.5 để đảm bảo phần chung của các biến lớn hơn phần riêng của nó.
- Kiểm định tiêu chuẩn Bartlett có sig < 0.05; từ chối giả thuyết, các biến có quan hệ với nhau.
- Hệ số tải số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 50% và hệ số Eigenvalue > 1: xác định số lượng nhân tố trích được.
- Chênh lệch hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải > 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
- Tổng phương sai trích thể hiện các yếu tố trích được bao nhiêu phần trăm của biến đo lường. Tổng phương sai trích ≥ 50% nghĩa là phần chung phải lớn hơn phần riêng.
4.3.1 Phân tích EFA các thành phần của Sự thỏa mãn về các thành phần của tiền lƣơng.
Qua kết quả kiểm định độ tin cậy sơ bộ qua hệ số Cronbach’s Alpha ở trên, ta thấy tất cả 25 biến đều đạt độ tin cậy. Các biến này tiếp tục được đưa vào phân tích EFA để kiểm định sơ bộ thang đo.
Bảng 4.3.1. Kết quả phân tích EFA các thành phần sự thỏa mãn về các thành phần của tiền lương
Mã Bến quan sát Các nhân tố trích đƣợc 1 2 3 4
PL_5
Cơng đồn Cơng ty ln quan tâm đến đời sống người lao động với nhiều hoạt động hỗ trợ như nhà tình nghĩa, quỹ khuyến học….
.882
PL_1
Trong năm, Cơng ty có nhiều hình thức khen thưởng có giá trị như thưởng dịp lễ tết, thi đua nước rút cuối năm, tiết kiệm vật tư…
.807
PL_6
Chế độ bảo hiểm ốm đau, thai sản; ca trưa; cấp phát bảo hộ lao động được thực hiện đầy đủ, kịp thời.
.804
PL_2 Tơi hài lịng với các phúc lợi của Cơng ty
(Chế độ bảo hiểm, phụ cấp độc hại, du lịch…) .795
PL_4
Công ty thường tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ cho người lao động.
.776
PL_8