Mã hóa Nội dung thang đo Nguồn
HDKD1 Đạt được sự tăng trưởng thị phần theo
kế hoạch Kaplan&Norton(1992,1996)
HDKD 2 Đạt được tỷ suất lợi nhuận (ROA,ROE,NIM) theo kế hoạch HDKD 3 Phát triển được nhiều sản phẩm và dịch
vụ mới đáp ứng nhu cầu thị trường Waal & Coevert (2007) HDKD 4 Đạt được sự thỏa mãn và hài lòng của
khách hàng
HDKD 5 Có tỷ lệ nợ xấu thấp hơn so với mục tiêu
Như vậy, thông qua kết quả nghiên cứu định tính, thang đo sẽ được sử dụng trong nghiên cứu chính giúp hình thành bảng câu hỏi định lượng gồm 34 biến quan sát, trong đó có 20 biến quan sát đo lường cho 4 biến độc lập về nhận thức CSR.
Từ cơ sở lý thuyết đã tổng hợp, các biến quan sát được xây dựng dựa trên thang đo Likert 5 điểm (từ 1 là hồn tồn khơng đồng ý đến 5 là hoàn toàn đồng ý) phản ánh 6 khái niệm nghiên cứu chính.
3.3 Nghiên cứu định lượng 3.3.1 Thông tin chung 3.3.1 Thông tin chung
Nghiên cứu chính thức được thực hiện tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 5/2019, thơng tin được thu thập bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng câu hỏi đã được thiết kế sẵn.
Đối tượng khảo sát là những chuyên viên, nhân viên từ cấp trưởng phòng trở xuống của các ngân hàng TMCP trên địa bàn TP HCM.
Bảng câu hỏi sử dụng cho nghiên cứu chính thức là bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên kết quả nghiên cứu định tính, gồm 34 câu hỏi tương ứng với 34 biến quan sát, trong đó có 20 biến đo lường hoạt động CSR, 5 biến đo lường kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng và 9 biến đo lường sự cam kết của người lao động.
Dựa trên lý thuyết phân phối lớn mẫu, phân tích SEM địi hỏi một mẫu lớn để có được ước tính đáng tin cậy ( Joreskog and Sorbom, 1996). Trong khi đó vấn đề một mẫu nên lớn như thế nào vẫn chưa được hồn tồn giải quyết (Hair et al, 2010), nó phụ thuộc vào các phương pháp thống kê được sử dụng. Tuy nhiên, Hair et al (2010) đề nghị tỷ lệ kích thước mẫu với số lượng các chỉ số này cần có ít nhất 5:1 khi sử dụng SEM. Điều này cũng phù hợp với quan điểm của Bollen (1979) cho rằng tỷ lệ cần thiết để thiết kế cỡ mẫu là: tối thiểu phải có năm quan sát trên mỗi thơng số ước lượng (tỷ lệ 5:1). Số biến quan sát được sử dụng trong nghiên cứu là 34, do đó số lượng mẫu cần có ít nhất là 170. Theo Tabachnick and Fide II (1989) thì kích thước mẫu phải từ 300 mới được xem là tốt. Do đó, để đảm bảo tính đại diện và dự
phòng trường hợp những người tham gia khảo sát không trả lời hoặc trả lời không đầy đủ, tác giả dự kiến quy mô mẫu là 350 nhân viên, chuyên viên ngân hàng ( từ cấp trưởng phòng trở xuống). Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện.
3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu
Sau khi thu thập xong dữ liệu từ các chuyên viên, nhân viên ở trụ sở chính và các chi nhánh, các bài khảo sát được kiểm tra và loại đi những bảng không đạt yêu cầu, tiếp đến là việc mã hóa, nhập liệu dữ liệu và sàng lọc, loại bỏ các biến quan sát không đáp ứng tiêu chuẩn bằng phần mềm SPSS 20 và AMOS 20.
Việc phân tích số liệu được thực hiện thơng qua việc : - Thống kê mô tả
- Đánh giá độ tin cậy và giá trị thang đo được thực hiện thơng qua phân tích hệ số tin cậy- Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá- EFA. Để kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s alpha, tác giả quan tâm đến hai tiêu chuẩn là hệ số Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng. Nếu hệ số Cronbach’s alpha ≥ 0.6 thì thang đo có thể chấp nhận về mặt độ tin cậy. Tuy nhiên, Cronbach’s alpha >0.95 thì sẽ có khả năng xuất hiện biến quan sát thừa trong thang đo, khi đó biến thừa nên được loại bỏ.
- Giá trị thang đo sẽ được kiểm định thông qua EFA. EFA là tên chung của một nhóm các thủ tục được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Các tiêu chuẩn được đưa vào phân tích bao gồm:
+Hệ số KMO (Kaiser- Mayer_olkin) ≥ 0.5, mức ý nghĩa của kiểm định Barlett ≤ 0.05
+Hệ số Eigenvalue phải có giá trị ≥ 1 và thang đo phải có tổng phương sai trích ≥ 50%.
+Hệ số tải/trọng số nhân tố (Factor loading ) ≥0.5. Tuy nhiên, theo Nguyễn Đình thọ (2012), khi xem xét loại bỏ biến có trọng số thấp cần chú ý đến giá trị nội dung của biến đó đóng góp vào giá trị nội dung của khái niệm nó đo lường. Nếu trọng
số nhân tố khơng q nhỏ ( ví dụ =0.4) và giá trị nội dung của nó đóng vai trị quan trọng trong thang đo, ta có thể giữ lại biến.
Phương pháp trích Pricipal Axis Factoring với phép quay Promax cũng sẽ được đưa vào phân tích.
- Phân tích CFA. CFA là phương pháp nhằm xác định sự phù hợp của số liệu nghiên cứu với mơ hình lý thuyết. Các tiêu chuẩn cần được đưa vào phân tích làm rõ là:
+ Tính đơn hướng: các chỉ tiêu Chi-square điều chỉnh theo bậc tự do
(CMIN/df), chỉ số tích hợp so sánh CFI (comparative Fit Index), TLI (Tucker & Lewis index), RMSEA (Root Mean Square Error Approximation) và Mi (Modificatin Indices) được sử dụng. Theo Hair và cộng sự (2010) thì nếu mơ hình có các giá trị TLI, CFI≥ 0.9, CMIN/df ≤ 2 (hoặc một số trường hợp CMIN/df ≤3, RMSEA ≤ 0.08) thì dữ liệu được cho là phù hợp với thị trường.
+ Đánh giá độ tin cậy của thang đo: thơng qua (1) Mơ hình đo lường đạt được độ phù hợp với dữ liệu thị trường, (2) Hệ số hồi quy chuẩn hóa của tất cả cac iến quan sát >0.5, (3) Tổng phương sai trích AVE >0.5 và (4) Độ tin cậy tổng hợp CR> 0.6 (Nguyễn Đình Thọ, 2014).
+ Giá trị hội tụ: thang đo đạt được giá trị hội tụ khi hệ số tải nhân tố >0.5. + Giá trị phân biệt: giá trị này thực sự khác biệt so với 1.
- Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM): được sử dụng để kiểm định mơ hình lý thuyết nghiên cứu, tiếp theo là kiểm tra độ tin cậy của các ước lượng bằng phương pháp Bootstrap.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Chương này trình bày quy trình nghiên cứu, phương pháp và kết quả nghiên cứu định tính. Thơng qua kết quả nghiên cứu định tính, thang đo sẽ được sử dụng trong nghiên cứu gồm 34 biến quan sát, trong đó có 20 biến quan sát đo lường cho 4 biến độc lập về nhận thức CSR, cỡ mẫu được chọn khảo sát là 350 và được xử lý tác giả sử dụng phương pháp kiểm tra độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, EFA, CFA,phân tích SEM và kiểm định Bootstrap.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 3 đã trình bày quy trình nghiên cứu, phương pháp và kết quả nghiên cứu định tính và cỡ mẫu thích hợp cho phân tích. Chương 4 sẽ trình bày kết quả nghiên cứu định lượng thông qua phương pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Mơ hình và các giả thuyết được phân tích bằng mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM).
4.1 Mơ tả mẫu khảo sát
Tổng số bảng khảo sát được phát ra là 350, số thu về là 312. Có 8 bảng khơng hợp lệ do trả lời cùng một mức độ cho tất cả các mục hỏi hoặc bị thiếu nhiều thông tin. Kết quả là 304 bảng khảo sát hợp lệ được sử dụng để làm dữ liệu cho nghiên cứu. Dữ liệu được nhập, mã hóa, làm sạch và phân tích thơng qua phần mềm SPSS 20.0 và AMOS 20.0
Thống kê mơ tả biến định tính
Thống kê mơ tả các biến nhân khẩu học của đối tượng tham gia khảo sát (gồm bảng số 1 đến 3, phụ lục 3) và được tóm tắt trong bảng 4.1 như sau:
Về giới tính: trong tổng số 304 người phỏng vấn hợp lệ, có 125 người là nam,
chiếm tỷ lệ là 41,1% cịn lại có 179 là nữ chiếm đa số với 58,9%.
Về thời gian làm việc: trong tổng số 304 người phỏng vấn hợp lệ, nhóm làm
việc dưới 1 năm chiếm tỷ lệ 18,1% với 55 người, tiếp theo đến nhóm làm việc từ 1 đến 3 năm chiếm 37,2% với 113 người, và cuối cùng là nhóm làm việc trên 3 năm với 136 người chiếm đa số tỷ lệ 44,7%.
Về chức vụ: trong tổng số 304 người phỏng vấn hợp lệ, có 148 người là nhân
viên chiếm đa số với tỷ lệ 48,7%, tiếp đến là nhóm có chức vụ chuyên viên chiếm 39,1% tương ứng với 119 người, cịn lại 37 người có chức vụ là trưởng/phó phịng chiếm 12,2%.