CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
4.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ
4.2.5.2. Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV
Từ các nội dung đã phân tích về thực trạng của các công tác quản trị RRTD tại BIDV và mô tả sơ lƣợc về chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận thực hiện quản trị RRTD tại Hội sở chính và Chi nhánh, mơ hình quản trị RRTD tại BIDV đƣợc minh họa tại Hình 4.1 bên dƣới. Thơng qua đó, có thể thấy đƣợc tùy từng nội dung mà công tác quản trị RRTD sẽ đƣợc thực hiện tại Chi nhánh hay tại Hội sở chính. Cụ thể Chi nhánh sẽ chịu trách nhiệm trong việc cung cấp các dữ liệu cần thiết để nhận diện RRTD thông qua việc nhập các dấu hiệu cảnh báo sớm trên HTXHTDNB. Các Ban tại Hội sở chính thơng qua dữ liệu thu thập đƣợc từ HTXHTDNB cùng với số liệu tín dụng của tồn hệ thống sẽ tiến hành đo lƣờng RRTD, sau đó báo cáo lên Ban Tổng giám đốc/HĐQT/Ủy ban quản lý rủi ro. Từ đây, các chiến lƣợc, chính sách quản trị RRTD, quản lý danh mục cho vay phù hợp với thực trạng RRTD cũng nhƣ kế
hoạch kinh doanh của BIDV sẽ đƣợc ban hành, thông qua sự tƣ vấn của các Ban tại Hội sở chính, xuống cho các Chi nhánh thực hiện. Nội dung kiểm soát RRTD sẽ đƣợc cả Chi nhánh và Hội sở chính phối hợp thực hiện để đảm bảo.
Hình 4. 1: Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV
Nguồn: Mơ hình cơ cấu tổ chức nội bộ của BIDV
Riêng đối với mơ hình tổ chức quản lý tín dụng để thẩm định, phê duyệt và quản lý các khoản cấp tín dụng, hiện nay BIDV đang áp dụng mơ hình phân tán. Cụ thể, BIDV xây dựng quy trình thẩm định, xét duyệt tín dụng thống nhất trên toàn hệ thống để các chi nhánh làm cơ sở trong hoạt động cấp tín dụng. Thơng qua xây dựng mức thẩm quyền phán quyết của từng chi nhánh dựa trên cơ sở hiệu quả, chất lƣợng tín dụng thực tế và đánh giá năng lực của từng chi nhánh cũng nhƣ tiềm năng của từng vùng, tùy thuộc vào tổng số tiền cấp tín
dụng, thời hạn cấp tín dụng, xếp loại chi nhánh mà thẩm quyền phê duyệt của từng khoản vay sẽ thuộc về Chi nhánh hay Hội sở chính. Ngồi ra, hàng năm, Hội sở chính cịn phê duyệt nhóm chi nhánh chủ lực của BIDV trong đó ban hành cơ chế, chính sách tín dụng đặc thù áp dụng đối với khách hàng tổ chức. Cụ thể, Hội đồng tín dụng cơ sở của nhóm chi nhánh chủ lực có thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh giới hạn tín dụng ngắn hạn, gia hạn hạn mức tín dụng ngắn hạn thêm tối đa 12 tháng, điều chỉnh kế hoạch tăng trƣởng tín dụng và đƣợc ƣu tiên rút ngắn thời gian xử lý phê duyệt tín dụng so với các chi nhánh khác.
Tại Chi nhánh, tùy thuộc vào số tiền cấp tín dụng, tổng giới hạn tín dụng của khách hàng, thời hạn cho vay và mức giao ủy quyền mà hồ sơ sau khi đã đƣợc đề xuất và thẩm định bởi bộ phận QLKH và bộ phận QLRR sẽ đƣợc phê duyệt qua các cấp nhƣ Phó giám đốc QLKH, Phó giám đốc QLRR, Giám đốc, Hội đồng tín dụng cơ sở. Sau khi Hợp đồng tín dụng đƣợc ký kết, bộ phận QTTD sẽ đóng vai trị rà soát lại các hồ sơ, chứng từ giải ngân.
Tại Hội sở chính, dựa trên hồ sơ tín dụng do Chi nhánh cung cấp, Ban Quản lý RRTD sẽ tái thẩm định lại, sau đó trình các cấp có liên quan. Tƣơng tự nhƣ hồ sơ tại Chi nhánh mà hồ sơ sẽ đƣợc trình qua các cấp phê duyệt nhƣ sau: Phó Tổng giám đốc QLRRTD, Tổng giám đốc, Hội đồng tín dụng trung ƣơng, Hội đồng quản trị.
Mơ hình tổ chức quản lý tín dụng phân tán có ƣu điểm là giúp cho Chi nhánh có thể linh hoạt và rút ngắn thời gian phê duyệt đối với các khoản vay nhỏ và thời gian cho vay ngắn. Đối với các khoản vay có số tiền cho vay lớn và thời gian cho vay dài hơn sẽ cần có sự rà sốt lại của Hội sở chính về RRTD của bản thân khoản vay nói riêng và ảnh hƣởng của khoản vay đến tổng hạn mức tín dụng của từng ngành, từng nhóm khách hàng mà HĐQT đã phê duyệt đầu năm.