CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
4.3. Những thành tựu và hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
4.3.2.4. Chiến lƣợc và chính sách quản trị rủi ro tín dụng chƣa tồn diện
diện
Mặc dù đã xây dựng đƣợc về cơ bản chiến lƣợc và chính sách quản trị RRTD cũng nhƣ Tuyên bố khẩu vị rủi ro hàng năm nhƣng các chiến lƣợc, chính sách và Tuyên bố khẩu vị rủi ro này vẫn còn chung chung và mang tính manh mún mà chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu tối thiểu của một chiến lƣợc RRTD đó là: (i) chƣa phản ánh đƣợc khả năng chịu đựng rủi ro và mức lợi nhuận ngân hàng kỳ vọng đạt đƣợc phù hợp với mức độ rủi ro mà ngân hàng đã chấp nhận; (ii) chƣa xây dựng đƣợc một chính sách quản trị RRTD gắn kết 4 nội dung bao gồm nhận dạng rủi ro, đo lƣờng rủi ro, giám sát và kiểm soát rủi ro thành một chuỗi quy trình chặt chẽ, nối tiếp và gắn kết với nhau để hình thành tƣ duy tổng quát trong việc quản trị RRTD đối với từng cán bộ làm việc có liên quan đến cơng tác tín dụng.
Việc khơng xây dựng đƣợc chiến lƣợc và chính sách quản trị RRTD tồn diện dẫn đến hai bất cập: Thứ nhất, các chỉ đạo trong việc phát triển chỉ tiêu kinh doanh của BIDV không thực sự chủ động. Cụ thể, khi các điều kiện của nền kinh tế thuận lợi thì BIDV thƣờng mở rộng cho vay quá mức đến khi các điều kiện của nền kinh tế trở nên khó khăn ảnh hƣởng đến doanh nghiệp thì lại siết chặt tín dụng q mức, ngay cả đối với các khách hàng tốt. Thứ hai, nhận thức về tầm quan trọng của từng nội dung trong việc quản trị RRTD của các cán bộ thực hiện cơng tác tín dụng chƣa đầy đủ, thƣờng chỉ tập trung ở một số khâu nhƣ thẩm định phƣơng án trƣớc cho vay, kiểm soát hồ sơ giải ngân mà quên đi việc phải quản lý dòng tiền trả nợ của khách hàng, hay cách thức nhận diện các dấu hiệu tiềm tàng dẫn đến RRTD để có biện pháp ứng xử phù hợp và kịp thời.