vậy, mơ hình có giá trị giải thích ở mức khá. Bên cạnh đó ta nhận thấy các yếu tố đều ảnh hưởng đến sự gắn kết của cán bộ, cơng chức tại UBND Quận 3 do có giá trị Sig < 0,05. Từ những phân tích trên, ta có được phương trình mơ tả sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của cán bộ, công chức UBND Quận 3 như sau:
PSC = 0,343BC + 0,308CD + 0,205AB + 0,158DF (4.2)
Kết quả phân tích hồi quy với biến phụ thuộc là động lực phụng sự công cho thấy các biến: văn hóa thứ bậc, văn hóa nhóm, văn hóa phát triển và văn hóa hợp lý đều tác động lên động lực phụng sự. Trong đó, văn hóa phát triển tác động mạnh nhất, văn hóa hợp lý tác động mạnh thứ hai, văn hóa thứ bậc tác động mạnh thứ ba và văn hóa nhóm tác động yếu nhất đến động lực phụng sự của các công chức công tác tại Ủy ban nhân dân Quận 3 TP.HCM.
Thảo luận kết quả hồi quy:
Bảng 4.13: Tóm tắt kiểm định các giả thuyết nghiên cứu Giả Giả
thiết Nội dung Sig.
Kết quả kiểm định
H1 “Văn hóa thứ bậc” có tương quan tích cực đến
Động lực phụng sự công. 0,045 Chấp nhận giả thuyết
H2 “Văn hóa nhóm” có tương quan tích cực đến
Động lực phụng sự công. 0,007 Chấp nhận giả thuyết
H3 “Văn hóa phát triển” có tương quan tích cực
đến Động lực phụng sự công. 0,000 Chấp nhận giả thuyết H4 “Văn hóa hợp lý” có tương quan tích cực đến
- Giả thiết H1: “Văn hóa thứ bậc” có tương quan tích cực đến động lực PSC của công chức UBND Quận 3. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,205 chứng tỏ mối quan hệ giữa động lực PSC của cơng chức UBND Quận 3 và “Văn hóa thứ bậc” là cùng chiều.
Vì vậy, khi yếu tố “Văn hóa thứ bậc” tăng lên 1 đơn vị thì động lực PSC của công chức UBND Quận 3 tăng lên tương ứng 0,205 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng thứ ba.
- Giả thiết H2: “Văn hóa nhóm” có tương quan tích cực đến động lực PSC của cơng chức UBND Quận 3. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,158 chứng tỏ mối quan hệ giữa động lực PSC của công chức UBND Quận 3 và “Văn hóa thứ bậc” là cùng chiều.
Vì vậy, khi yếu tố “Văn hóa thứ bậc” tăng lên 1 đơn vị thì động lực PSC của cơng chức UBND Quận 3 tăng lên tương ứng 0,158 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng yếu nhất.
- Giả thiết H3: “Văn hóa phát triển” có tương quan tích cực đến động lực PSC của công chức UBND Quận 3. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,343 chứng tỏ mối quan hệ giữa động lực PSC của cơng chức UBND Quận 3 và “Văn hóa thứ bậc” là cùng chiều.
Vì vậy, khi yếu tố “Văn hóa thứ bậc” tăng lên 1 đơn vị thì động lực PSC của công chức UBND Quận 3 tăng lên tương ứng 0,343 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất.
- Giả thiết H4: “Văn hóa hợp lý” có tương quan tích cực đến động lực PSC của công chức UBND Quận 3. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,308 chứng tỏ mối quan hệ
Vì vậy, khi yếu tố “Văn hóa hợp lý” tăng lên 1 đơn vị thì động lực PSC của công chức UBND Quận 3 tăng lên tương ứng 0,308 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng thứ hai.
Như vậy, mơ hình sau khi phân tích hồi quy sẽ được biểu diễn như sau:
Văn hóa thứ bậc
Văn hóa nhóm
Văn hóa phát triển
Văn hóa hợp lý Động lực phụng sự công + 0,205 +0,158 + 0,343 + 0,308
4.6. KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MƠ HÌNH HỒI QUY
Biểu đồ 4.6: Biểu đồ phân tán
(Nguồn: Số liệu từ dữ liệu khảo sát)
Quan sát biểu đồ 4.1, phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường qua tung độ 0, khơng tn theo hình dạng quy luật nào cụ thể nên giả định phương sai của phần dư không đổi không bị vị phạm.
Quan sát biểu đồ 4.2, đường cong phân phối xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean tiến về 0, độ lệch chuẩn gần bằng 1), vì vậy giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
4.7. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỊNH TÍNH ĐẾN ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG
Để phân tích ảnh hưởng của biến định tính đến động lực phụng sự công sử sụng phân tích phương sai one way – ANOVA. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (hay mức ý nghĩa Sig. < 0.05). Nếu Sig lớn hơn hoặc bằng 0.05 thì khơng có sự khác biệt của các yếu tố đến với động lực phụng sự.
4.7.1. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính