Cơ cấu đối tượng khảo sát theo trình độ học vấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa tổ chức đến động lực phụng sự công của công chức ủy ban nhân dân quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 48)

4.2. KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO

Độ tin cậy thang đo được định nghĩa là mức độ mà nhờ đó sự đo lường của các biến điều tra không gặp phải các sai số và kết quả phỏng vấn là chính xác và đúng với thực tế. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, tôi sử dụng hệ số đo lường Cronbach’s Alpha để đánh giá cho mỗi khái niệm nghiên cứu.

Thang đo mà tơi sử dụng gồm 05 thành phần chính: Văn hóa thứ bậc được đo lường bằng 03 biến quan sát; văn hóa nhóm bằng 05 biến quan sát; Văn hóa phát triển được đo lường bằng 03 biến quan sát; văn hóa hợp lý được đo lường bằng 03 biến quan sát; động lực phụng sự công được đo lường bằng 05 biến quan sát.

Tác giả tiến hành đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha dựa trên kết quả mẫu điều tra chính thức mà tác giả tiến hành thu thập được, với việc khảo sát 200 bảng câu hỏi hợp lệ .

Kết quả tính tốn hệ số Cronbach’s Alpha đối với các khái niệm nghiên cứu mà tác giả đưa ra cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha của tất cả các khái niệm nghiên cứu đều lớn hơn 0,7.

Bảng tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach’s Anpha đuợc trình bày như sau: Dưới 1 năm 4% Từ 1 đến 5 năm 30% Từ 5 đến dưới 10 năm 54% Từ 10 năm trở lên 12%

Biểu đồ 4.5: Cơ cấu đối tượng khảo sát theo thâm niên cơng tác

Bảng 4.6: Kết quả kiểm dịnh Cronbach’s Alpha

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Về “Văn hóa thứ bậc” (AB) Cronbach’s Alpha = 0,890

AB1 7.13 4.432 .814 .817

AB2 7.10 4.693 .763 .861

AB3 7.02 4.598 .776 .850

Về “Văn hóa phát triển” (BC) Cronbach’s Alpha = 0,868

BC1 6.29 2.569 .782 .789

BC2 6.24 2.352 .755 .808

BC3 6.22 2.441 .714 .847

Về “Văn hóa hợp lý” (CD) Cronbach’s Alpha = 0,839

CD1 6.41 2.012 .742 .738

CD2 6.60 2.242 .683 .797

CD3 6.52 2.321 .688 .792

Về “Văn hóa nhóm” (DF) Cronbach’s Alpha = 0,745

DF1 13.44 13.051 .616 .660

DF2 13.10 12.613 .726 .620

DF3 13.11 13.552 .672 .648

DF4 13.85 17.384 .067 .867

DF5 13.57 12.608 .637 .649

Về “Văn hóa nhóm” (DF) sau khi loại biến DF4 Cronbach’s Alpha = 0,745

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến DF3 10.19 10.567 .766 .814 DF4 10.66 10.328 .625 .870

Về “Động lực phụng sự công” (PSC) Cronbach’s Alpha = 0,768

PSC1 12.93 8.383 .622 .699

PSC2 13.23 7.876 .729 .662

PSC3 13.18 8.839 .626 .705

PSC4 13.15 9.140 .198 .886

PSC5 13.10 7.986 .760 .656

Về “Động lực phụng sự công” (PSC) sau ki loại biến PSC4 Cronbach’s Alpha = 0,868

PSC1 9.68 5.332 .713 .870

PSC2 9.98 5.085 .776 .845

PSC3 9.92 5.808 .694 .875

PSC5 9.84 5.117 .832 .823

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS)

Qua kết quả bảng trên, có thể nhận thấy hầu hết hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0.6. Bên cạnh đó có biến DF4 và PSC4 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3. Tiến hành loại biến này ra và chạy lại thì đều đảm bảo độ tin cậy thang đo. Như vậy, đánh giá chung cho các thang đo, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.

Sau bước kiểm định độ tin cậy của thang đo, kết quả như sau: - Để đo lường “văn hóa thứ bậc” sử dụng biến: AB1, AB2, AB3

- Để đo lường “văn hóa hợp lý” sử dụng biến: CD1, CD2, CD3 - Để đo lường “văn hóa nhóm” sử dụng biến: DF1, DF2, DF3, DF5

- Để đo lường “động lực phụng sự công” sử dụng biến: PSC1, PSC2, PSC3, PSC5

4.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA đo nhóm biến đo lường các loại văn hóa tổ chức

Bảng 4.7: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test

Hệ số KMO .800

Kiểm định Bartlett's

Approx. Chi-Square 1425.122

Df 78

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả từ phân tích SPSS)

Bảng 4.8: Tổng phần trăm các nhân tố

Nhân tố

Eigenvalues khởi tạo Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings

Tổng % của phương sai Phần trăm tích lũy Tổng % của phương sai Phần trăm tích lũy Tổng % của phương sai Phần trăm tích lũy 1 4.645 35.730 35.730 4.645 35.730 35.730 2.895 22.272 22.272 2 2.158 16.603 52.333 2.158 16.603 52.333 2.473 19.020 41.292 3 1.697 13.054 65.387 1.697 13.054 65.387 2.420 18.618 59.910 4 1.582 12.170 77.557 1.582 12.170 77.557 2.294 17.647 77.557 5 .517 3.980 81.538 6 .432 3.322 84.860 7 .414 3.183 88.043 8 .351 2.697 90.739 9 .293 2.253 92.993 10 .275 2.114 95.107 11 .251 1.929 97.036 12 .220 1.689 98.725 13 .166 1.275 100.000

Kết quả ở bảng 4.4 cho thấy việc phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu (0,5 < KMO = 0,882 < 1) và các biến quan sát là có tương quan với nhau trong tổng thể (Kiểm định Bartlett's với Sig = 0,000 < 0,05).

Phương sai trích bằng 77,557%, thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố được phân tích có thể giải thích được 77,577% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, đây là mức ý nghĩa ở mức khá.

Các biến trong các thang đo đều có hệ số tải nhân tố biến thiên từ 0,774 đến 0,906, đều > 0,5 và có mức chênh lệch trong mức tải nhân tố lên nhân tố mà biến đó nhóm vào, so với mức tải nhân tố lên các nhân tố khác đều > 0,3.

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA đo nhóm biến đo lường động lực phụng sự công phụng sự công

Tác giả tiến hành đánh giá động lực phụng sự công của công chức UBND Quận 3 dựa trên 04 biến quan sát và từ các biến quan sát đó, tác giả cũng tiến hành phân tích nhân tố khám phá. Nhằm kiểm tra xem độ phù hợp của dữ liệu để tiến hành

Bảng 4.9: Ma trận xoay nhân tố Nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 DF2 .881 DF3 .844 DF1 .826 DF5 .774 AB1 .906 AB2 .882 AB3 .858 BC2 .881 BC1 .879 BC3 .825 CD1 .888 CD3 .830 CD2 .810

chỉ số KMO là 0,868 (lớn hơn 0,5) và kiểm định Barlett cho giá trị p-value bé hơn mức ý nghĩa 0,05 nên dữ liệu thu thập được đáp ứng được điều kiện.

Kết quả phân tích nhân tố EFA các thang đo thuộc yếu tố sự gắn kết của cán bộ, cơng chức UBND Quận 3 có kết quả như sau:

Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang đo thuộc yếu tố động lực phụng sự công của công chức tại UBND Quận 3

Biến Hệ số tải Kiểm định Giá trị

PSC5 0,914 KMO 0,868 PSC2 0,881 Phương sai trích (%) 74,781 PSC1 0,837 Eigenvalues 2,991 PSC3

0,825 Kiểm định Bartlett's Test 0,000

(Nguồn: Kết quả từ phân tích SPSS)

Qua bảng 4.5, có thể thấy hệ số tải của tất cả các biến trong nhóm “Động lực phụng sự cơng” đều trên 0,8.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá rút trích ra được một yếu tố, yếu tố này được tạo ra từ các biến quan sát nhằm rút ra kết luận về sự gắn kết của cán bộ, công chức UBND Quận 3 . Yếu tố được rút trích có hệ số Eigenvalue là 2,991 (lớn nhiều so với mức Eigenvalue tiêu chuẩn là 1) vì thế các biến quan sát này có thể tạo nên được một yếu tố.

Yếu tố này được gọi tên là yếu tố “Động lực phụng sự công”. Kết quả kiểm định định độ tin cậy thang đo của nhóm biến quan sát này cho chỉ số Cronbach’s Alpha là 0,868 (lớn hơn 0,6) nên có đủ độ tin cậy để có thể sử dụng trong q trình phân tích.

Từ các kết quả phân tích yếu tố trên, các yếu tố lần lượt được tính tốn giá trị trung bình của điểm đánh giá các biến quan sát thể hiện thang đo, để có thể xác định được một yếu tố đại diện cho các biến quan sát sử dụng trong việc phân tích hồi quy

4.4. KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ TƯƠNG QUAN PEARSON

Để phân tích hồi quy cần xem xét các mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập, cũng như giữa các biến độc lập với nhau. Nếu hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập lớn chứng tỏ giữa chúng có mối quan hệ với nhau và phân tích hồi quy là có thể phù hợp.

Thực hiện việc phân tích hệ số tương quan cho 05 biến, gồm 04 biến độc lập và một biến phụ thuộc (động lực phụng sự công) với hệ số Pearson và kiểm định 2 phía với mức ý nghĩa 0,05 trước khi tiến hành phân tích hồi quy đa biến cho các nhân tố thuộc mơ hình điều chỉnh sau khi hồn thành việc phân tích EFA và kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha. Bảng dưới đây mơ phỏng tính độc lập giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Tính tương quan đạt mức ý nghĩa ở giá trị 0,05 (xác suất chấp nhận giả thiết sai là 5%) thì tất cả các biến các biến tương quan với biến phụ thuộc.

Bảng 4.11: Kết quả phân tích tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc AB DF BC CD PSC AB Hệ số Pearson 1 .217** .289** .327** .523** Sig. 0,002 0,000 0,000 0,000 DF Hệ số Pearson 0,217** 1 0,.302** 0,259** 0,458** Sig. 0,002 0,000 0,000 0,000 BC Hệ số Pearson 0,289** 0,302** 1 0,309** 0,581** Sig. 0,000 0,000 0,000 0,000 CD Hệ số Pearson 0,327** 0,259** 0,309** 1 0,545** Sig. 0,000 0,000 0,000 0,000 PSC Hệ số Pearson 0,523** 0,458** 0,581** 0,545** 1 Sig. 0,000 0,000 0,000 0,000

Nhìn vào bảng ở trên, ta thấy hệ số tương quan giữa biến độc lập và các biến phụ thuộc nằm trong khoảng từ 0,217 đến 0,581. Bên cạnh đó, các yếu tố đều có hệ số Sig nhỏ hơn 0,05. Điều này chỉ ra rằng mơ có sự tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập và việc đưa các biến độc lập vào mơ hình là đúng, vì nó có ảnh huởng nhất định đến biến phụ thuộc. Kết quả cho ta thấy rằng động lực phụng sự công của cán bộ, công chức UBND Quận 3 chủ yếu bị tác động bởi các nhân tố nêu trên, nên trong q trình phân tích sự ảnh hưởng, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu những yếu tố này.

4.5. PHÂN TÍCH HỒI QUY

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá, nhóm các biến theo từng yếu tố, tác giả tiếp tục tiến hành phân tích hồi quy. Mơ hình hồi quy mà tác giả áp dụng là mơ hình hồi quy đa biến (mơ hình hồi quy bội). Tác giả muốn đo lường xem mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tác động đến động lực phụng sự công của cán bộ, công chức UBND Quận 3 bằng phân tích hồi quy dựa trên việc đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố được rút trích. Mơ hình hồi quy với 4 biến độc lập có phương trình như sau:

PSC = β1AB + β2BC+ βCD+ β4DF (4.1)

Bảng 4.12: Kết quả phân tích hồi quy đa biến

Mơ hình Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig.

B Sai số chuẩn Beta

Hằng số -.056 .199 -.284 .777 AB .282 .036 .205 5.758 .000 DF .218 .035 .158 4.507 .000 BC .344 .049 .343 6.945 .000 CD .290 .053 .308 5.844 .000

Từ kết quả bảng trên, ta thấy rằng kiểm định F cho giá trị Sig. < 0,05, chứng tỏ là mơ hình phù hợp và cùng với đó là R2 hiệu chỉnh có giá trị bằng 0,597; có nghĩa là mơ hình hồi quy giải thích được 59,7% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Như vậy, mơ hình có giá trị giải thích ở mức khá. Bên cạnh đó ta nhận thấy các yếu tố đều ảnh hưởng đến sự gắn kết của cán bộ, công chức tại UBND Quận 3 do có giá trị Sig < 0,05. Từ những phân tích trên, ta có được phương trình mơ tả sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của cán bộ, công chức UBND Quận 3 như sau:

PSC = 0,343BC + 0,308CD + 0,205AB + 0,158DF (4.2)

Kết quả phân tích hồi quy với biến phụ thuộc là động lực phụng sự cơng cho thấy các biến: văn hóa thứ bậc, văn hóa nhóm, văn hóa phát triển và văn hóa hợp lý đều tác động lên động lực phụng sự. Trong đó, văn hóa phát triển tác động mạnh nhất, văn hóa hợp lý tác động mạnh thứ hai, văn hóa thứ bậc tác động mạnh thứ ba và văn hóa nhóm tác động yếu nhất đến động lực phụng sự của các công chức công tác tại Ủy ban nhân dân Quận 3 TP.HCM.

Thảo luận kết quả hồi quy:

Bảng 4.13: Tóm tắt kiểm định các giả thuyết nghiên cứu Giả Giả

thiết Nội dung Sig.

Kết quả kiểm định

H1 “Văn hóa thứ bậc” có tương quan tích cực đến

Động lực phụng sự cơng. 0,045 Chấp nhận giả thuyết

H2 “Văn hóa nhóm” có tương quan tích cực đến

Động lực phụng sự công. 0,007 Chấp nhận giả thuyết

H3 “Văn hóa phát triển” có tương quan tích cực

đến Động lực phụng sự công. 0,000 Chấp nhận giả thuyết H4 “Văn hóa hợp lý” có tương quan tích cực đến

- Giả thiết H1: “Văn hóa thứ bậc” có tương quan tích cực đến động lực PSC của công chức UBND Quận 3. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,205 chứng tỏ mối quan hệ giữa động lực PSC của cơng chức UBND Quận 3 và “Văn hóa thứ bậc” là cùng chiều.

Vì vậy, khi yếu tố “Văn hóa thứ bậc” tăng lên 1 đơn vị thì động lực PSC của cơng chức UBND Quận 3 tăng lên tương ứng 0,205 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng thứ ba.

- Giả thiết H2: “Văn hóa nhóm” có tương quan tích cực đến động lực PSC của công chức UBND Quận 3. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,158 chứng tỏ mối quan hệ giữa động lực PSC của công chức UBND Quận 3 và “Văn hóa thứ bậc” là cùng chiều.

Vì vậy, khi yếu tố “Văn hóa thứ bậc” tăng lên 1 đơn vị thì động lực PSC của công chức UBND Quận 3 tăng lên tương ứng 0,158 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng yếu nhất.

- Giả thiết H3: “Văn hóa phát triển” có tương quan tích cực đến động lực PSC của công chức UBND Quận 3. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,343 chứng tỏ mối quan hệ giữa động lực PSC của công chức UBND Quận 3 và “Văn hóa thứ bậc” là cùng chiều.

Vì vậy, khi yếu tố “Văn hóa thứ bậc” tăng lên 1 đơn vị thì động lực PSC của cơng chức UBND Quận 3 tăng lên tương ứng 0,343 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất.

- Giả thiết H4: “Văn hóa hợp lý” có tương quan tích cực đến động lực PSC của cơng chức UBND Quận 3. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,308 chứng tỏ mối quan hệ

Vì vậy, khi yếu tố “Văn hóa hợp lý” tăng lên 1 đơn vị thì động lực PSC của cơng chức UBND Quận 3 tăng lên tương ứng 0,308 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng thứ hai.

Như vậy, mơ hình sau khi phân tích hồi quy sẽ được biểu diễn như sau:

Văn hóa thứ bậc

Văn hóa nhóm

Văn hóa phát triển

Văn hóa hợp lý Động lực phụng sự công + 0,205 +0,158 + 0,343 + 0,308

4.6. KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MƠ HÌNH HỒI QUY

Biểu đồ 4.6: Biểu đồ phân tán

(Nguồn: Số liệu từ dữ liệu khảo sát)

Quan sát biểu đồ 4.1, phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường qua tung độ 0, khơng tn theo hình dạng quy luật nào cụ thể nên giả định phương sai của phần dư không đổi không bị vị phạm.

Quan sát biểu đồ 4.2, đường cong phân phối xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean tiến về 0, độ lệch chuẩn gần bằng 1), vì vậy giả thiết phân phối chuẩn không bị vi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa tổ chức đến động lực phụng sự công của công chức ủy ban nhân dân quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)