Kết quả phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa tổ chức đến động lực phụng sự công của cán bộ, công chức trường hợp ủy ban nhân dân xã, huyện xuyên mộc, tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 62 - 66)

Thành phần Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Giá trị t Mức ý nghĩa (Sig)

Thống kê đa cộng tuyến

B Độ lệch chuẩn Bêta ( β) Độ chấp nhận biến ( Dung sai) Độ phóng đại phương sai (VIF) Hằng số 0.268 0.363 0.738 0.462 AAW 0.162 0.055 0.184 2.926 0.004 0.608 1.645 PES 0.192 0.038 0.249 5.006 0.000 0.978 1.022 IDM 0.177 0.050 0.180 3.551 0.000 0.938 1.066 EWC 0.305 0.062 0.308 4.886 0.000 0.607 1.646 ROL 0.217 0.062 0.218 3.489 0.001 0.618 1.619 BRC -0.134 0.046 -0.149 -2.925 0.004 0.923 1.084

Kết quả phân tích hồi quy ở (Bảng 4.18), rút ra được các nhận xét sau:

Yếu tố: Môi trường và điều kiện làm việc (EWC) có hệ số chuẩn hóa β = 0.308 (lớn nhất), có giá trị Sig.= 0.000 < 5%. Như vậy, yếu tố EWC có mức độ tác động mạnh nhất đến PSM của CBCC. Tiếp theo là các yếu tố PES, ROL, AAW, IDM, BRC có mức độ tác động theo thứ tự giảm dần dựa vào độ lớn của hệ số β, cụ thể như sau:

Yếu tố: Hệ thống đánh giá kết quả cơng việc (PES) có hệ số chuẩn hóa β = 0.249 và có giá trị Sig.= 0.000 < 5%.

Yếu tố: Vai trò của người lãnh đạo (ROL) có hệ số chuẩn hóa β = 0.218 và có giá trị Sig.= 0.001 < 5%.

Yếu tố: Sự tự chủ trong cơng việc (AAW) có hệ số chuẩn hóa β = 0.184 và có giá trị Sig.= 0.004 < 5%.

Yếu tố: Sự quan tâm của người quản lý trực tiếp (IDM) có hệ số chuẩn hóa β = 0.180 và có giá trị Sig.= 0.000 < 5%.

Yếu tố: Sự quan liêu”(BRC) có hệ số chuẩn hóa β = - 0.149 và giá trị Sig.= 0.004

< 5%.

Như vậy, từ kết quả phân tích hồi quy cho thấy, tất cả 06 yếu tố trong mơ hình đề xuất đều có tác động đến PSM của CBCC, trong đó 05 yếu tố gồm: Yếu tố: Sự tự chủ trong công việc; Yếu tố: Hệ thống đánh giá kết quả công việc; Yếu tố: Sự quan tâm của người quản lý trực tiếp; Yếu tố: Môi trường và điều kiện làm việc; Yếu tố: Vai trị của người lãnh đạo, có tác động tích cực (đồng biến) đến PSM của CBCC do đều có hệ số chuẩn hóa β > 0 (dương). Riêng yếu tố: Sự quan liêu, có tác động tiêu cực (nghịch biến) đến PSM của CBCC do có hệ số hồi quy chuẩn hóa β < 0 (âm).

4.4.2.3. Kiểm định các vi phạm giả định hồi quy

*Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến: Theo kết quả phân tích ở (Bảng 4.18) nhận

thấy, hệ số VIF của cả 06 biến độc lập đều < 10 (AAW có VIF=1.645; PES có

VIF=1.022; IDM có VIF=1.066; EWC có VIF=1.646; ROL có VIF=1.619 và BRC có VIF=1.084), do đó kết luận mơ hình hồi quy khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

*Kiểm tra sự tương quan giữa các phần dư: Kiểm tra vi phạm giả định tính độc

lập của phần dư dựa vào đại lượng thống kế Durbin–Watson (d) và d có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4. Từ kết quả phân tích ở (Bảng 4.16), ta có d = 1.753, đáp ứng điều kiện 0 < d < 4, cho thấy rằng không xảy ra hiện tượng tự tương quan giữa các phần

dư. Như vậy kết luận phần dư đảm bảo được tính độc lập, các phần dư có tính tương quan thuận.

*Kiểm tra phân phối chuẩn của phần dư: Kiểm tra vi phạm giả định phân phối

chuẩn của phần dư. Dựa vào biểu đồ Histogram (Hình 4.1) cho thấy, giá trị trung bình (Mean) của phần dư có phân phối chuẩn gần bằng 0 và độ lệch chuẩn của nó bằng 0.983 (gần bằng 1). Ngồi ra, nhìn vào biểu đồ Normal P-P plot biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung khá sát đường chéo, điều đó có nghĩa là phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó, kết luận: Giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Hình 4.1: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

*Kiểm tra quan hệ tuyến tính giữa phần dư: Dựa vào đồ thị so sánh bình thường

của hồi quy chuẩn hóa dư ở (Hình 4.2) cho thấy, các điểm phân vị trong phân phối của phần dư đã chuẩn hóa tập trung thành một đường chéo. Như vậy, giá trị dự đoán và phần dư độc lập nhau và giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm về quan hệ

Hình 4.2: Đồ thị so sánh với phân phối chuẩn của phần dư chuẩn hóa

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

*Kiểm tra phương sai khơng thay đổi: Để biết được mơ hình có bị hiện tượng

phương sai thay đổi, chúng ta có thể dùng đồ thị Scatterplot để giải thích. Thơng qua biểu đồ phân phối phần dư giúp ta nhận thấy giá trị phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xung quanh đường tung độ 0 ở (Hình 4.3), điều này chứng tỏ mơ hình khơng bị hiện tượng phương sai thay đổi, do vậy giả định quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.

Hình 4.3: Biểu đồ Scatterplot

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Như vậy, từ kết quả phân tích ở (Bảng 4.18), ta tìm được phương trình hồi quy tuyến tính của mơ nghiên cứu đề tài: Tác động của văn hóa tổ chức đến động lực phụng

sự công của cán bộ, công chức: Trường hợp Ủy ban Nhân dân xã, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, đó là:

PSM=0.184*AAW+0.249*PES+0.180*IDM+0.308*EWC+0.218*ROL- 149*BRC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa tổ chức đến động lực phụng sự công của cán bộ, công chức trường hợp ủy ban nhân dân xã, huyện xuyên mộc, tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)