.Thang đo Đào tạo và phát triển nhân viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự hài lòng công việc và cam kết tổ chức của người lao động trường hợp các doanh nghiệp dệt may tại tỉnh long an (Trang 64)

KH Mục hỏi Nguồn

A51 DN luôn tạo điều kiện cho nhân viên mới phát triển

Thang, N. N., & Fassin, Y. (2017);

ISO 26000:2013; A52 Cung cấp một chương trình có hệ thống thường xun đánh

giá hiệu suất làm việc (KPI) của người lao động A53 Được đào tạo thông qua quá trình làm việc

A54 Được đồng nghiệp và quản lý tận tình giúp đỡ trong quá trình làm việc

A55 Tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ chun mơn

(Nguồn:Tổng hợp từ tác giả)

Mức độ hài lịng trong cơng việc thể hiện thái độ và cảm xúc hài lịng hay khơng hài lòng của người lao động đối với cơng việc của mình.Mức độ hài lịng được thể hiện qua 6 biến quan sát và được tác giả tổng hợp từ nghiên cứu của Lee và công sự,2013; Youn và cộng sự,2018 được thể hiện trong bảng 3.6

Bảng 3.6.Thang đo Mức độ hài lòng của ngƣời lao động

KH Mục hỏi Nguồn

A61 Chắc chắn thích thú với cơng việc hiện tại Lee và các cộng

sự,2013;Youn và cộng sự, 2018 A62 Cảm thấy hài lịng với cơng việc hiện tại

A63 Cảm thấy thoải mái với công việc hiện tại A64 Đam mê với công việc hiện tại

A65 Sẽ không xem xét nhận một công việc khác A66 Cảm thấy nhiệt tình trong cơng việc mỗi ngày

(Nguồn:Tổng hợp của tác giả)

Có 7 yếu tố được đưa ra liên quan đến sự cam kết với tổ chức của người lao động được thể hiện trong bảng 3.7

Bảng 3. 7.Thang đo cam kết với tổ chức của ngƣời lao động

KH Mục hỏi Nguồn

A71 Sẵn sàng nổ lực để giúp DN của mình thành cơng Meyer & Allen,

1991;Youn và cộng sự, 2018 A72 Ln nói tốt về DN với bạn bè người thân

A73 Giới thiệu với bạn bè,người thân tham gia tuyển dụng tại DN

A74 Thường xuyên có nguời xin nghỉ việc và có người lao động mới vào làm

A75 Luôn trung thành với DN

A76 Chấp nhận hầu hết mọi loại phân công công việc để tiếp tục làm việc cho DN

A77 Sẽ chuyển công việc hiện tại nếu nhận được một lời đề nghị công việc tốt hơn

(Nguồn:Tổng hợp của tác giả)

Song song đó,tác giả dựa vào những đóng góp ý kiến từ thảo luận nhóm xác định các yếu tố nhân khẩu học ảnh hưởng đến mức độ hài lòng và cam kết của người lao động như trong bảng 3.8

Bảng 3.8.Các yếu tố nhân khẩu học ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng và cam kết của ngƣời lao động

STT Đặc điểm cá nhân

1 Giới tính

2 Tuổi

3 Thu nhập bình quân mỗi tháng

4 Thời gian công tác

(Nguồn:Tổng hợp từ tác giả)

3.2.5.Bảng câu hỏi:

Bảng câu hỏi được chia làm hai phần :

Một là đo lường CSR đối với người lao động,sự hài lịng cơng việc và cam kết tổ chức của người lao động.

Hai là mô tả các thuộc tính về nhân khẩu học ,thơng tin về đối tượng nghiên cứu được cụ thể hóa với thang đo phù hợp với dữ liệu thực tế (giới tính,tuổi,thu nhập bình quân,…).

Bảng câu hỏi được thiết kế dưới dạng câu hỏi đóng sử dụng thang đo Likert 5 bậc từ nhỏ đến lớn với số càng lớn là càng đồng ý với phát biểu

(1) Hồn tồn khơng đồng ý (2) Không đồng ý

(3) Trung lập (4) Đồng ý

(5) Hoàn toàn đồng ý

3.3.Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu: 3.3.1.Làm sạch dữ liệu:

Bảng câu hỏi khi khảo sát xong sẽ được kiểm tra nhằm loại bỏ những phiếu trả lời không hợp lệ trước khi xử lý dữ liệu.Số liệu sau khi nhập vào phần mềm SPSS 20 được kiểm tra lỗi nhập dữ liệu (sai,sót,thừa,..).

3.3.2.Kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach Alpha):

Trong nghiên cứu này,kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha được thực hiện nhằm xác định độ tin cậy của các thành phần thang đo và của mỗi biến đo lường.

“Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1].Về lý thuyết,hệ số này càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao).Ty nhiên điều nà hồn tồn khơng chính xác.Hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (khoảng từ 0.95 trở lên) cho thấy có nhiều biến trong thang đo khơng có khác biệt gì nhau,nghĩa là chúng cùng đo lường một nội dung nào đó của khái niệm nghiên cứu.Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trùng lắp trong đo lường (redundancy)” (Nguyễn Đình Thọ,2013).

Các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total Correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và hệ số Cronbach Alpha phải đảm bảo ≥ 0.6

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt,từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được và cũng có nhà nghiên cứu

đề nghị Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được (Nunnally,1978; Peterson,1994; Slater,1995).

Vì vậy,khi nghiên cứu thì giá trị Cronbach Apha ≥ 0.6 và hệ số tương quan biến tổng thấp nhất trong các thành phần phải ≥0.3 là chấp nhận được.

3.3.3.Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis):

Sau khi tiến hành chạy Cronbach Alpha trên SPSS 20,các biến có độ tin cậy khơng thõa điều kiện,có hệ số tương quan biến tổng thấp sẽ được loại bỏ và tiếp tục chạy phân tích nhân tố-EFA .

Sử dụng phương pháp principal component analysis với phép xoay varimax và trích các nhân tố tại điểm dừng yếu tố có eigenvalue ≥ 1 được giữ lại.Trong quá trình phân tích EFA các nhân tố,thang đo khơng đạt yêu cầu sẽ bị loại.Tiêu chuẩn chọn là:

-Hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn hơn hoặc bằng 0.5 -Tổng phương sai trích ≥ 50% (Nguyễn Đình Thọ,2011)

-Hệ số của phép thử KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of Sampling Adeqacy) : 0.5≤ KMO≤1 thì phân tích nhân tố là thích hợp.

-Phép thử Bartlett: có mức ý nghĩa bé hơn hoặc bằng 0.05,kiểm định có ý nghĩa thống kê.

3.3.4.Phân tích tƣơng quan:

Phân tích này được thực hiện để kiểm tra tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc với nhau.Phân tích này sử dụng một hệ số thống kê có tên là hệ số tương quan Pearson (kí hiệu là r) để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng.

Hệ số r luôn nằm trong khoảng từ -1 đến 1,nếu hệ số r > 0 thể hiện tương quan đồng biến ngược lại nếu r<0 thể hiện tương quan nghịch biến, r = 0 thì hai biến khơng có mối liên hệ tuyến tính.

3.3.5.Phân tích hồi quy tuyến tính:

Bước phân tích này là bước giúp xác định mức độ tác động của các biến độc lập lên các biến phụ thuộc.Thực hiện phân tích hồi quy bội bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường (Ordinary Least Square-OLS) được thực hiện nhằm kiểm định mơ hình lý thuyết và qua đó xác định mức độ tác động của từng yếu tố thành phần CSR đến sự hài lòng và cam kết tổ chức của người lao động.Trình tự tiến hành như sau:

-Phương pháp đưa biến vào phân tích hồi quy là phương pháp đồng thời (phương pháp Enter trong SPSS).

-Thực hiện kiểm định F,hệ số R2 điều chỉnh để kiểm định sự phù hợp của mơ hình.

-Sử dụng hệ số Beta để đánh giá mức độ tác động giữa các biến độc lập đến các biến phụ thuộc.

-Cuối cùng nhằm đảm bảo độ tin cậy của phương trình hồi quy được xây dựng cuối cùng là phù hợp,tác giả thực hiện các dị tìm vi phạm của các giả định gồm có:giả định quan hệ tuyến tính,phân phối chuẩn của phần dư,kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến với hệ số phóng đại phương sai VIF.

Tóm tắt chƣơng 3:

Trong chương 3,tác giả đã giới thiệu về phương pháp nghiên cứu bao gồm:thiết kế nghiên cứu,quy trình nghiên cứu,phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu.Ngoài ra,trong chương này cũng đã xây dựng thang đo CSR gồm 26 biến quan sát;thang đo sự hài lịng trong cơng việc 6 biến quan sát và thang đo cam kết tổ chức gồm 7 biến quan sát.

CHƢƠNG 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 4 trình bày kết quả về đặc điểm mẫu khảo sát,kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha,phân tích nhân tố khám phá EFA,kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu.

4.1.Đặc điểm mẫu nghiên cứu:

Có 300 bảng câu hỏi khảo sát được phát trực tiếp đến NLĐ (trực tiếp và gián tiếp sản xuất) theo từng tổ chuyền sản xuất và văn phòng nhà máy tại các DN dệt may trên địa bàn tỉnh Long An.

 Qui mô của mẫu khảo sát: 300

 Số bảng câu hỏi khảo sát phát đi: 300

 Số bảng câu hỏi khảo sát thu về: 300

 Số bảng câu hỏi khảo sát hợp lệ: 300

(Nguồn:Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu của tác giả)

(Nguồn:Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu của tác giả)

Biểu đồ 4.1.Đặc điểm mẫu khảo sát Biểu đồ 4.1.Đặc điểm mẫu khảo sát

Từ kết quả phân tích,trong tổng số 300 NLĐ được khảo sát thì có tới 70.7 % lao động là nữ giới với độ tuổi từ 25-35 chiếm tỉ lệ cao nhất 53.7%.

Về thu nhập bình quân mỗi tháng,từ biểu đồ 4.1 cho thấy số lượng NLĐ có thu nhập từ 4 đến 6 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất gồm 134 người lao động với tỉ lệ phần trăm là 44.7%.Mức thu nhập thấp nhất dưới 4 triệu/tháng có 14 người lao động chiếm tỉ lệ 4.7%.

Qua nghiên cứu cũng cho thấy,thời gian công tác chủ yếu của NLĐ trong các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn tỉnh Long An rơi chủ yếu vào mốc thời gian từ 1 đến 3 năm chiếm tỉ lệ 43%.Thời gian công tác của người lao động từ 4-10 năm chiếm tỉ lệ 30.3% tương ứng với 91 người lao độngvà trên 10 năm chiếm 18.3% tương ứng với 55 người lao động.Trong đó số người mới gia nhập vào làm việc (dưới 1 năm) chiếm tỉ lệ 8.3% tương ứng với 25 người lao động.

4.2.Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s alpha):

Để kiểm tra độ tin cậy thang đo,các nhân tố được thực hiện lần lượt và độc lập với nhau.Kết quả thu về được trình bày trong bảng 4.2:

Bảng 4.2.Hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố

Biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Quan hệ lao động (Cronbach’s Alpha = .877)

A11 .750 .841

A12 .769 .836

A13 .682 .857

A14 .695 .854

A15 .644 .866

Cân bằng công việc và cuộc sống (Cronbach’s Alpha = .830)

A21 .659 .789

A22 .657 .788

A23 .643 .793

Đối thoại xã hội (Cronbach’s Alpha =.861) A31 .684 .831 A32 .720 .821 A33 .650 .839 A34 .638 .842 A35 .707 .826

Sức khỏe và an toàn nơi làm việc (Cronbach’s Alpha =.843)

A41 .700 .803 A42 .632 .817 A43 .668 .809 A44 .572 .827 A45 .675 .807 A46 .502 .840

Đào tạo và phát triển nhân viên (Cronbach’s Alpha =.853)

A51 .721 .808

A52 .697 .815

A53 .680 .820

A54 .619 .835

A55 .614 .837

Hài lịng trong cơng việc (Cronbach’s Alpha =.843) lần 1

A61 .723 .797 A62 .691 .802 A63 .662 .809 A64 .288 .868 A65 .653 .810 A66 .699 .801

Hài lịng trong cơng việc (Cronbach’s Alpha =.868) lần 2

A61 .731 .831

A62 .698 .839

A63 .674 .845

A65 .658 .849

A66 .699 .838

Cam kết với tổ chức của ngƣời lao động (Cronbach’s Alpha =.811) lần 1

A72 .640 .769 A73 .577 .781 A74 .531 .789 A75 .600 .777 A76 .511 .794 A77 .256 .826

Cam kết với tổ chức của ngƣời lao động (Cronbach’s Alpha =.826) lần 2

A71 .739 .767 A72 .660 .783 A73 .577 .801 A74 .527 .811 A75 .595 .798 A76 .482 .822

Kết quả bảng 4.2 cho thấy hầu hết các biến trong thang đo quan hệ lao động có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.877 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng > 0.3 nên toàn bộ thang đo được giữ lại để tiến hành các phân tích tiếp theo.

Tương tự,các biến trong thang đo Cân bằng công việc và cuộc sống có hệ số

Cronbach’s Alpha = 0.830 > 0.6 và có hệ số tương quan biến tổng > 0.3 nên toàn bộ thang đo cũng được giữ lại để tiến hành các phân tích tiếp theo.

Các biến trong thang đo Đối thoại xã hội có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.861 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng > 0.3.Như vậy,thang đo này đạt được độ tin cậy và các biến được giữ nguyên để tiến hành các phân tích tiếp theo.

Các biến trong thang đo Sức khỏe và an tồn nơi làm việc có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.843 > 0.6 và có các hệ số tương quan biến tổng > 0.3.Như vậy,các biến trong thang được giữ nguyên khi tiến hành các phân tích tiếp theo.

Các biến trong thang đo Đào tạo và phát triển nhân viên có hệ số Cronbach’s

Alpha= 0.853 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng >0.3 nên toàn bộ các biến trong thang đo được giữ lại để tiến hành các phân tích tiếp theo.

Các biến trong thang đo Sự hài lịng trong cơng việc của người lao động có hệ

số Cronbach’s Alpha= 0.843 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng > 0.3,riêng biến A64 có hệ số tương quan biến tổng bằng 0.288 nhỏ hơn 0.3 nên được loại ra khỏi mơ hình.Sau khi loại biến A64 tiến hành chạy lần nữa để kiểm định độ tin cậy thang đo thì các biến trong thang đo Sự hài lịng trong cơng việc của người lao động có hệ số

Cronbach’s Alpha= 0.868 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và các biến trong thang đo đã thõa mãn yêu cầu .

Các biến trong thang đo Cam kết với tổ chức của người lao động có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.811 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng > 0.3,riêng biến A77 có hệ số tương quan biến tổng bằng 0.256 nhỏ hơn 0.3 nên được loại ra khỏi mơ hình.Tiến hành chạy kiểm định độ tin cậy thang đo lần 2 sau khi loại biến A77 thì hệ số Cronbach Alpha chạy lần 2 bằng 0.826 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên đã thõa mãn yêu cầu.

4.3.Phân tích nhân tố khám phá- EFA:

Sau khi tiến hành chạy kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha,kết quả thu về thõa mãn yêu cầu thì tiếp tục chạy EFA cho từng nhóm biến.

4.3.1.Phân tích nhân tố khám phá-EFA với thang đo các nhân tố Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp-CSR:

Tiến hành chạy EFA với thang đo các nhân tố trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp,thu về kết quả như bảng 4.3 và bảng 4.4

Bảng 4.3. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s thang đo trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

KMO and Bartlett's Test

Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin .842

Kiểm định xoay Bartlett's

Chi-Square xấp xỉ 3601.641

Bảng 4.4. Kết quả phân tích EFA thang đo các thành phần trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Biến quan sát Component

1 2 3 4 5 A11 .838 A12 .828 A13 .808 A14 .765 A15 .741 A41 .796 A45 .765 A42 .757 A43 .751 A44 .676 A46 .634 A35 .833 A32 .808 A33 .748 A34 .746 A31 .738 A53 .817 A51 .809 A52 .779 A54 .752 A55 .696 A21 .799 A22 .785 A23 .779 A24 .741 A25 .737 Eigenvalue 5.087 4.483 3.087 1.988 1.745 Phương sai trích (%) 13.271 13.264 12.616 12.260 11.630 Cronbach’s Alpha 0.877 0.830 0.861 0.843 0.853

Theo kết quả bảng 4.3 và bảng 4.4,hệ số KMO= 0.842 (> 0.5) và kiểm định Bartlett có giá trị sig. < 0.05,trích được 5 nhân tố với tổng phương sai trích 63.041% (>50%) cho thấy 5 nhân tố được trích giải thích 63.041 % sự biến thiên của dữ liệu;hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 nên việc phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu.

Kết quả từ ma trận xoay Rotated Component Matrixa (phụ lục 7) có 5 nhân tố được trích từ mơ hình và biến quan sát có hệ số tải thấp nhất 0.634 > 0.5 nên khơng có biến nào bị loại ra khỏi mơ hình.Như vậy,qua việc kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích EFA có 5 nhân tố được rút trích có hệ số tải nhân tố đạt trên 0.5 và thang đo đạt giá trị phân biệt-hội tụ.

 Nhân tố Quan hệ lao động :gồm 5 biến quan sát A11,A12,A13,A14,A15.Kí

hiệu là QUANHELAODONG

 Nhân tố Cân bằng công việc và cuộc sống: gồm 5 biến quan sát

A21,A22,A23,A24,A25.Kí hiệu là CANBANGCVCS

 Nhân tố Đối thoại xã hội: gồm 5 biến quan sát A31,A32,A33,A34,A35. Kí

hiệu là DOITHOAIXAHOI

 Nhân tố Sức khỏe và an toàn nơi làm việc: gồm 6 biến quan sát A41,A42,A43,

A44,A45,A46. Kí hiệu là SUCKHOEANTOAN

 Nhân tố Đào tạo và phát triển nhân viên: gồm 5 biến quan sát

A51,A52,A53,A53,A55. Kí hiệu là DAOTAOPHATTRIEN.

4.3.2.Phân tích nhân tố khám phá-EFA với thang đo hài lịng trong cơng việc của ngƣời lao động:

Tiến hành chạy EFA đối với biến hài lịng cơng việc trên phần mềm SPSS 20 thu về kết quả trong bảng 4.5 và bảng 4.6

Bảng 4.5. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s thang đo hài lịng trong cơng việc thang đo hài lịng trong cơng việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự hài lòng công việc và cam kết tổ chức của người lao động trường hợp các doanh nghiệp dệt may tại tỉnh long an (Trang 64)