Tóm tắt kết quả phân tích Cronbach Alpha và EFA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự hài lòng công việc và cam kết tổ chức của người lao động trường hợp các doanh nghiệp dệt may tại tỉnh long an (Trang 81)

Thang đo Thành phần Số biến

quan sát

Cronbach’s Alpha

Tổng phƣơng

sai trích (%) Đánh giá

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người

lao động

Quan hệ lao động 5 0.877

63.041% Đạt yêu cầu

Cân bằng công việc

cuộc sống 5 0.830

Đối thoại xã hội 5 0.861

Sức khỏe và an toàn 6 0.843

Đào tạo và phát triển 5 0.853

Mức độ hài lòng của người

lao động 5 0.868 65.601 % Đạt yêu cầu

Cam kết của người lao

động 6 0.826 53.985 % Đạt yêu cầu

(Nguồn:Tổng hợp từ kết quả xử lý SPSS 20)

4.4.Phân tích tƣơng quan Pearson:

Tác giả tiến hành đưa các biến đã mã hóa để thực hiện phân tích tương quan trên phần mềm SPSS 20 để xác định mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập,phụ thuộc trong nghiên cứu để xác định mức độ tương quan trước khi phân tích hồi quy.

Hệ số tương quan r luôn nằm trong khoảng từ -1 đến 1,nếu r > 0 thể hiện tương quan đồng biến,ngược lại r < 0 thể hiện tương quan nghịch biến,r = 0 thì hai biến khơng có mối liên hệ tuyến tính.Hệ số này chỉ mang tính tương đối khi xem xét mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập thành phần CSR với sự hài lịng cơng việc và cam kết tổ chức và giữa các biến độc lập thành phần CSR với nhau.

Bảng 4.10. Ma trận tƣơng quan giữa các nhân tố

MA TRẬN TƢƠNG QUAN PEARSON

QUAN HE LAO DONG CAN BANG CVCS DOI THOAI XA HOI SUC KHOE AN TOAN DAO TAO PHAT TRIEN HAI LONG CV CAM KET CV

QUANHELAODONG Pearson Correlation 1 .303** .400** .438** .257** .505** .531**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 300 300 300 300 300 300 300

CANBANGCVCS Pearson Correlation .303** 1 .174** .221** .238** .347** .389**

Sig. (2-tailed) .000 .003 .000 .000 .000 .000

N 300 300 300 300 300 300 300

DOITHOAIXAHOI Pearson Correlation .400** .174** 1 .403** .384** .525** .507**

Sig. (2-tailed) .000 .003 .000 .000 .000 .000

N 300 300 300 300 300 300 300

SUCKHOEANTOAN Pearson Correlation .438** .221** .403** 1 .279** .591** .500**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 300 300 300 300 300 300 300

DAOTAOPHATTRIEN Pearson Correlation .257** .238** .384** .279** 1 .467** .496**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 300 300 300 300 300 300 300

HAILONGCV Pearson Correlation .505** .347** .525** .591** .467** 1 .640**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 300 300 300 300 300 300 300

CAMKETCV Pearson Correlation .531** .389** .507** .500** .496** .640** 1

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 300 300 300 300 300 300 300

**. Tương quan với mức ý nghĩa 0.01

(Nguồn:Kết quả xử lý SPSS 20-Phụ lục 8)

Dựa vào bảng 4.10 ma trận tương quan Pearson giữa các nhân tố cho thấy tương quan giữa các biến độc lập thành phần trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp - CSR: QUANHELAODONG;CANBANGCVCS;DOITHOAIXAHOI;SUCKHOEANTOAN; DAOTAOPHATTRIEN và các biến phụ thuộc HAILONGCV;CAMKETCV thể hiện tương quan đồng biến (r > 0) với nhau với mức ý nghĩa 0.01.Trong đó,mối tương quan

giữa SUCKHOEANTOAN và HAILONGCV là cao nhất với r = 0.591 > 0 và thấp nhất là tương quan giữa CANBANGCVCS và HAILONGCV với r = 0.347 > 0.

Qua kết quả này cho thấy biến độc lập thành phần của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có thể đưa vào mơ hình để giải thích cho biến hài lịng trong cơng việc và cam kết tổ chức của người lao động.

4.5.Phân tích hồi quy:

4.5.1.Phân tích tác động của các thành phần trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp lên sự hài lịng trong cơng việc của ngƣời lao động:

Như đã phân tích tương quan ở trên,các biến độc lập thành phần của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có mối quan hệ tương quan với biến hài lịng trong cơng việc của NLĐ.Vì vậy,tác giả tiếp tục phân tích hồi quy trên phần mềm SPSS 20 để xem xét tác động của các biến độc lập thành phần CSR lên hài lịng trong cơng việc .

Bảng 4.11.Đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy giữa CSR lên sự hài lịng trong cơng việc của ngƣời lao động sự hài lịng trong cơng việc của ngƣời lao động

Mơ hình R phương R bình R bình phương điều chỉnh Sai số chuẩn của đo lường Durbin-Watson

1 .739a 0.547 0.539 0.34678 1.504

a. Biến độc lập: DAOTAOPHATTRIEN, CANBANGCVCS, SUCKHOEANTOAN, DOITHOAIXAHOI, QUANHELAODONG

b. Biến phụ thuộc: HAILONGCV

(Nguồn:Kết quả phân tích từ SPSS 20)

Theo bảng 4.11 thì hệ số R2 điều chỉnh = 0.539 (tức 53.9% > 50%) phù hợp với mức ý nghĩa 0.05, có nghĩa là 53.9% sự khác biệt về hài lịng trong cơng việc của người lao động được giải thích bởi sự khác biệt của 5 biến độc lập thuộc trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (quan hệ lao động,cân bằng công việc cuộc sống,đối thoại xã

hội,sức khỏe và an toàn nơi làm việc,đào tạo và phát triển nhân viên).Với 46.1% cịn lại được giải thích bởi các yếu tố khác ngồi mơ hình mà trong đề tài chưa xem xét tới.

Bảng 4.12. Kiểm định tính phù hợp của mơ hình hồi quy giữa CSR lên sự hài lịng trong cơng việc của ngƣời lao động sự hài lịng trong cơng việc của ngƣời lao động

Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 42.639 5 8.528 70.914 .000b Phần dư 35.355 294 .120 Tổng 77.994 299

a. Biến phụ thuộc: HAILONGCV

b. Biến độc lập:DAOTAOPHATTRIEN, CANBANGCVCS, SUCKHOEANTOAN, DOITHOAIXAHOI, QUANHELAODONG

(Nguồn:Kết quả phân tích từ SPSS 20)

Kiểm định F cho biết mức độ phù hợp của mơ hình và biến phụ thuộc có tương quan tuyến tính với biến độc lập hay khơng .Đặt giả thuyết:

H0:0=1=2=3=4=5=0 (Khơng có quan hệ tuyến tính).

H1:i  0 (i=1;5) (biến phụ thuộc có tương quan tuyến tính với một trong các biến

độc lập).

Bảng 4.12 cho giá trị sig.=0.000< 0.05 là phù hợp khi phân tích hồi quy nên bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1.Kết quả cho thấy có ít nhất 1 biến thành phần của CSR tương quan tuyến tính với sự hài lịng trong cơng việc của người lao động.

Bảng 4.13. Hệ số hồi quy của mơ hình hồi quy giữa CSR lên sự hài lịng trong cơng việc của ngƣời lao động sự hài lịng trong cơng việc của ngƣời lao động

Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số

chuẩn Beta Dung sai VIF

1 Hằng số -.462 .215 -2.151 .032 QUANHELAODONG .160 .042 .176 3.786 .000 .712 1.405 CANBANGCVCS .153 .049 .131 3.128 .002 .876 1.141 DOITHOAIXAHOI .208 .046 .212 4.558 .000 .714 1.400 SUCKHOEANTOAN .316 .043 .340 7.405 .000 .733 1.364 DAOTAOPHATTRIEN .324 .066 .215 4.916 .000 .809 1.236 a.Biến phụ thuộc: HAILONGCV

(Nguồn:Kết quả phân tích của tác giả)

Kết quả từ bảng 4.13,các hệ số phóng đại VIF đều có giá trị nhỏ hơn 2 (hệ số VIF lớn nhất= 1.405),ta có thể kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình này.

Biểu đồ phần dư (phụ lục 8),phân phối chuẩn của phần dư có giá trị trung bình

xấp xỉ bằng 0 và độ lệch chuẩn =0.992 xấp xỉ bằng 1 nên có thể kết luận phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Hệ số Durbin-Watson= 1.504 trong bảng 4.11 được sử dụng để kiểm định sự tương quan giữa các phần dư nằm trong khoảng từ 1 đến 3 nên có thể kết luận các phần dư độc lập với nhau.

Theo kết quả từ bảng 4.13 hệ số hồi quy của mơ hình hồi quy giữa CSR lên sự hài lịng trong cơng việc của người lao động,cho thấy có 5 biến độc lập thành phần của CSR có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc hài lịng trong cơng việc do có hệ số sig. nhỏ hơn 0.05.Cụ thể: biến quan hệ lao động (QUANHELAODONG) với sig.=0.000,biến cân bằng công việc cuộc sống (CANBANGCVCS) với sig.

toàn nơi làm việc (SUCKHOEANTOAN) với sig.=0.000,biến đào tạo và phát triển nhân viên (DAOTAOPHATTRIEN) với sig.=0.000 và đều có quan hệ tuyến tính dương với biến phụ thuộc.Như vậy chấp nhận giả thuyết H1a,H1b,H1c,H1d,H1e

Phương trình hồi quy đã chuẩn hóa sau phân tích như sau:

HAILONGCV= 0.176*QUANHELAODONG + 0.131*CANBANGCVCS + 0.212*DOITHOAIXAHOI +

0.34*SUCKHOEANTOAN + 0.215*DAOTAOPHATTRIEN

Theo đó,yếu tố sức khỏe và an toàn nơi làm việc tác động mạnh nhất đến HAOLONGCV,tiếp theo là yếu tố đào tạo và phát triển nhân viên và yếu tố tác động yếu nhất là CANBANGCVCS.

4.5.2.Phân tích tác động của các thành phần trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp lên cam kết với tổ chức của ngƣời lao động:

Từ bảng ma trận tương quan ở trên,kết quả cho thấy các biến độc lập thành phần của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có mối quan hệ tương quan với biến cam kết tổ chức của NLĐ.Vì vậy,tác giả tiếp tục phân tích hồi quy trên phần mềm SPSS 20 để xem xét tác động của các biến độc lập thành phần CSR lên cam kết với tổ chức của người lao động.

Bảng 4.14. Đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy giữa CSR lên cam kết với tổ chức của ngƣời lao động cam kết với tổ chức của ngƣời lao động

Mơ hình R phương R bình R bình phương điều chỉnh Sai số chuẩn của đo lường Durbin-Watson

1 .726a 0.527 0.519 0.29116 1.59

a.Biến độc lập:DAOTAOPHATTRIEN, CANBANGCVCS, SUCKHOEANTOAN, DOITHOAIXAHOI, QUANHELAODONG

b.Biến phụ thuộc: CAMKETCV

Theo bảng kết quả 4.14, hệ số R2 điều chỉnh = 0.519 (tức 51.9% > 50%) phù hợp với mức ý nghĩa 0.05, có nghĩa là 51.9% sự khác biệt về cam kết với tổ chức của người lao động được giải thích bởi sự khác biệt của 5 biến độc lập thuộc trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (quan hệ lao động,cân bằng công việc cuộc sống,đối thoại xã hội,sức khỏe và an toàn nơi làm việc,đào tạo và phát triển nhân viên).Với 48.1% cịn lại được giải thích bởi các yếu tố khác ngồi mơ hình mà trong đề tài chưa xem xét tới.

Bảng 4.15. Kiểm định tính phù hợp của mơ hình hồi quy giữa CSR lên cam kết với tổ chức của ngƣời lao động cam kết với tổ chức của ngƣời lao động

Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 27.790 5 5.558 65.560 .000b Phần dư 24.924 294 .085 Tổng 52.714 299

a.Biến phụ thuộc: CAMKETCV

b.Biến độc lập:DAOTAOPHATTRIEN, CANBANGCVCS, SUCKHOEANTOAN, DOITHOAIXAHOI, QUANHELAODONG

(Nguồn:Kết quả phân tích từ SPSS 20)

Kiểm định F cho biết mức độ phù hợp của mơ hình và biến phụ thuộc có tương quan tuyến tính với biến độc lập hay khơng .Đặt giả thuyết:

H0:0=1=2=3=4=5=0 (Khơng có quan hệ tuyến tính).

H1:i  0 (i=1;5) (biến phụ thuộc có tương quan tuyến tính với một trong các biến

độc lập).

Bảng 4.15 cho giá trị sig.=0.000< 0.05 là phù hợp khi phân tích hồi quy (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008),tập 1) nên bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1.Kết quả phân tích cho thấy có ít nhất 1 biến thành phần của CSR tương quan tuyến tính với sự hài lịng trong cơng việc của người lao động.

Bảng 4.16. Hệ số hồi quy của mơ hình hồi quy giữa CSR lên cam kết với tổ chức của ngƣời lao động cam kết với tổ chức của ngƣời lao động

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuân hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số

chuẩn Beta Dung sai VIF

1 Hằng số .018 .180 .097 .923 QUANHELAODONG .181 .035 .243 5.112 .000 .712 1.405 CANBANGCVCS .168 .041 .175 4.085 .000 .876 1.141 DOITHOAIXAHOI .160 .038 .198 4.180 .000 .714 1.400 SUCKHOEANTOAN .155 .036 .202 4.318 .000 .733 1.364 DAOTAOPHATTRIEN .322 .055 .259 5.809 .000 .809 1.236 a.Biến phụ thuộc: CAMKETCV

(Nguồn:Kết quả phân tích từ SPSS 20)

Kết quả từ bảng 4.16,các hệ số phóng đại VIF đều có giá trị nhỏ hơn 2 (hệ số VIF lớn nhất= 1.405),ta có thể kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình này.

Biểu đồ phần dư (phụ lục 8),phân phối chuẩn của phần dư có giá trị trung bình xấp xỉ bằng 0 và độ lệch chuẩn =0.992 xấp xỉ bằng 1 nên có thể kết luận phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Hệ số Durbin-Watson= 1.590 trong bảng 4.14 được sử dụng để kiểm định sự tương quan giữa các phần dư nằm trong khoảng từ 1 đến 3 nên có thể kết luận các phần dư độc lập với nhau.

Theo kết quả từ bảng 4.16 hệ số hồi quy của mơ hình hồi quy giữa CSR lên cam kết với tổ chức của người lao động,cho thấy có 5 biến độc lập thành phần của CSR có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc hài lịng trong cơng việc do có hệ số sig. nhỏ hơn 0.05.Cụ thể: biến quan hệ lao động (QUANHELAODONG) với sig.=0.000,biến cân bằng công việc cuộc sống (CANBANGCVCS) với sig. =0.000,biến đối thoại xã

hội (DOITHOAIXAHOI) vơi sig.=0.000,biến sức khỏe và an toàn nơi làm việc (SUCKHOEANTOAN) với sig.=0.000,biến đào tạo và phát triển nhân viên (DAOTAOPHATTRIEN) với sig.=0.000 và đều có quan hệ tuyến tính dương với biến phụ thuộc.Như vậy chấp nhận giả thuyết H2a,H2b,H2c,H2d,H2e

Phương trình hồi quy đã chuẩn hóa sau phân tích như sau:

CAMKETCV=0.243*QUANHELAODONG + 0.175*CANBANGCVCS + 0.198*DOITHOAIXAHOI +

0.202*SUCKHOEANTOAN + 0.259*DAOTAOPHATTRIEN

Theo đó,yếu tố đào tạo và phát triển nhân viên tác động mạnh nhất đến CAMKETCV,tiếp theo là yếu tố quan hệ lao động và yếu tố tác động yếu nhất là CABNGCVCS.

4.5.3.Phân tích tác động của sự hài lịng cơng việc đến cam kết với tổ chức của ngƣời lao động:

Để đảm bảo độ tin cậy,tác giả tiếp tục phân tích hồi quy trên phần mềm SPSS 20.0 để xem xét mối liên hệ giữa sự hài lòng công việc và cam kết với tổ chức của người lao động.

Bảng 4.17. Đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy giữa sự hài lịng cơng việc đến cam kết với tổ chức của ngƣời lao động

hình R R bình phương R bình phương điều chỉnh Sai số chuẩn của đo lường Durbin-Watson

1 .710a 0.504 0.502 0.28982 1.222

a. Biến độc lập: HAILONGCV b. Biến phụ thuộc: CAMKETCV

Bảng 4.18. Kiểm định tính phù hợp của mơ hình hồi quy giữa sự hài lịng cơng việc đến cam kết với tổ chức của ngƣời lao động

Mơ hình Tổng bình

phương df

Trung bình

phương sai F Sig.

1

Hồi quy 25.434 1 25.434 302.804 .000b

Phần dư 25.031 298 0.084

Tổng 50.465 299

a. Biến phụ thuộc: CAMKETCV b. Biến độc lập:HAILONGCV

(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS 20)

Bảng 4.19. Hệ số hồi quy của mơ hình hồi quy giữa sự hài lịng cơng việc đến cam kết với tổ chức của ngƣời lao động

(Nguồn:Kết quả phân tích từ SPSS 20)

Theo bảng kết quả 4.17,hệ số R2 điều chỉnh = 0.502 (tức 50.2% > 50%) phù hợp với mức ý nghĩa 0.05,có nghĩa là 50.2% sự khác biệt về cam kết với tổ chức của người lao động được giải thích bởi sự khác biệt của biến sự hài lịng trong cơng việc.

Để biết được mức độ phù hợp của mơ hình và có sự tương quan tuyến tính giữa các biến hay khơng.Đặt giả thuyết :

H0: 0=1=0 (Khơng có quan hệ tuyến tính) H1: i  0 (i = 1) (Có mối quan hệ tuyến tính)

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số

chuẩn Beta Dung sai VIF

1

(Hằng số) 1.335 .114 11.764 .000

HAILONGCV .604 .035 .710 17.401 .000 1.000 1.000 a. Biến phụ thuộc: CAMKETCV

Bảng 4.18 cho giá trị sig.= 0.00 < 0.05 là phù hợp khi phân tích hồi quy (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc,(2008),tập 1).Kết quả cho thấy,có sự tương quan giữa sự hài lịng trong cơng việc và cam kết với tổ chức của người lao động.

Kết quả từ bảng 4.19,hệ số phóng đại VIF có giá trị nhỏ hơn 2 nên có thể kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.Biểu đồ phần dư (phụ lục 8),phân phối chuẩn của phần dư có giá trị trung bình xấp xỉ bằng 0 và độ lệch chuẩn = 0.998 xấp xỉ bằng 1 nên có thể kết luận phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Hệ số Durbin – Watson = 1.222 trong bảng 4.17 được sử dụng để kiểm định sự tương quan giữa các phần dư nằm trong khoảng từ 1 đến 3 nên có thể kết luận rằng tính độc lập của phần dư được đảm bảo.

Từ kết quả xem xét mơ hình hồi quy giữa sự hài lịng cơng việc đến cam kết với tổ chức của người lao động,chấp nhận giả thuyết H3:Sự hài lịng trong cơng việc có tác động tích cực đến cam kết với tổ chức của người lao động.Phương trình hồi quy đã chuẩn hóa sau phân tích như sau: CAMKETCV = 0.71*HAILONGCV

4.6.Thảo luận kết quả nghiên cứu:

Mức độ tác động của các yếu tố trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự hài lòng và cam kết của người lao động được tóm tắt trong bảng 4.20 như sau:

Bảng 4.20.Mức độ tác động của các yếu tố trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự hài lòng và cam kết của ngƣời lao động

Các yếu tố trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Sự hài lịng cơng việc của

NLĐ Cam kết với tổ chức của NLĐ

Beta Sig. Beta Sig.

1.Quan hệ lao động 0.176 0.000 0.243 0.000

2.Cân bằng công việc cuộc sống 0.131 0.002 0.175 0.000

3.Đối thoại xã hội 0.212 0.000 0.198 0.000

4.Sức khỏe và an toàn nơi làm việc 0.34 0.000 0.202 0.000

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự hài lòng công việc và cam kết tổ chức của người lao động trường hợp các doanh nghiệp dệt may tại tỉnh long an (Trang 81)