CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
2.6. Tìm hiểu các cơng cụ tài chính phái sinh
Cơng cụ tài chính phái sinh là những cơng cụ được hình thành trên nền những cơng cụ tài chính đã có nhằm phục vụ các u cầu khác nhau như chia sẻ rủi ro, bảo vệ thu nhập hoặc tạo ra thu nhập. Giá trị thực của công cụ phái sinh hình thành từ vài cơng cụ cơ sở khác nhau, như tỷ giá hối đoái, giá trị cổ phiếu, giá trị trái phiếu, các chứng khoán, lãi suất,… Cơng cụ tài chính phái sinh ra đời ban đầu nhằm tối thiểu hoặc xóa bỏ hồn tồn rủi ro, ứng dụng cho nhiều nhất cho hợp đồng kỳ hạn (forward contracts), hợp đồng tương lai (future contracts). Các cơng cụ trên cịn được kết hợp với nhau, kết hợp những khoản vay/ những loại chứng khốn phổ thơng.
Tuy mới xuất hiện lần đầu tiên nhằm mục đích là 01 cơng cụ phịng chống rủi ro, nhưng khi thị trường tài chính ngày càng lớn mạnh và phức tạp thì các cơng cụ tài chính phái sinh đã được ứng dụng nhiều để sinh lợi và được thực hiện như một hoạt động đầu cơ. Chính vì sự đa dạng như vậy nên khơng phải lúc nào chúng ta thấy việc sử dụng công cụ tài chính phái sinh để phịng ngừa rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp cũng đem lại hiệu quả.
Trong các thị trường hàng hóa, hoạt động mua bán địi hỏi phải có hàng hố/chứng khốn (tài sản cơ sở) có thực, phải được giao nhận ngay lập tức hoặc sau
đó (ngắn hạn). Hoạt động thanh toán cũng được thực hiện ngay dù lâu lâu cũng có trường hợp sử dụng 01 số thoả thuận mang tính chất tín dụng. Vì đặc điểm như vậy nên người ta còn gọi là thị trường tiền mặt hoặc thị trường giao ngay (spot market). Doanh số khi thực hiện giao dịch, các khoản thanh tốn phải được hồn trả và tài sản cơ sở phải được trao đổi. Trong trường hợp khác, tài sản cơ sở vẫn được trao đổi vào một thời điểm sau đó, kèm các thoả thuận giúp cho bên bán/bên mua được lựa chọn có thực hiện hay khơng thực hiện các thoả thuận này và nghiệp vụ này được diễn ra trong thị trường phái sinh.
Thị trường phái sinh là thị trường dành cho các cơng cụ tài chính phái sinh, các cơng cụ mang tính hợp đồng, kết quả của chúng được xác định dựa trên 01 hoặc một số công cụ tài sản khác. Khi các công cụ phái sinh được xem là các hợp đồng, khi đó chúng được thỏa thuận giữa hai bên mua và bán, theo qui định mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ nhất định cho bên còn lại. Giá cả các hợp đồng này và bên mua sẽ mua với giá thấp và bên bán mong muốn bán với giá cao nhất có thể. Có nhiều loại cơng cụ phái sinh như: Hợp đồng kỳ hạn, Hợp đồng giao sau, Hợp đồng quyền chọn, Hợp đồng hoán đổi,…
2.6.1. Hợp đồng kỳ hạn
“Hợp đồng kỳ hạn” là công cụ ra đồi lâu nhất và ít phức tạp nhất, được ký giữa 2 bên. Bên mua và bên bán nhằm trao đổi tài sản vào một thời điểm trong tương lai với giá cả được thoả thuận vào ngày hôm nay. Trường hợp khi đến ngày đáo hạn, giá thực tế trên thị trường cao hơn nhiều giá thực tế đã ký hợp đồng thì bên sở hữu hợp đồng sẽ kiếm được thu nhập và ngược lại thì bên sở hữu hợp đồng sẽ chịu một khoản tổn thất.
Hợp đồng kỳ hạn tồn tại trong mình ba loại rủi ro:
+ Thứ nhất: nếu giá thực tế thị trường vào ngày đáo hạn cao hơn giá dự tính th rủi ro vốn có của doanh nghiệp sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp và sự sụt giảm này sẽ được đền bù bằng thu nhập của hợp đồng kỳ hạn. Cho nên, người ta nói, hợp đồng kỳ hạn là một cơng cụ phịng ngừa rủi ro hồn hảo.
+ Thứ hai, rủi ro tín dụng hay rủi ro khơng có khả năng thanh tốn của hợp đồng. Đây là loại rủi ro có hai chiều, bên sở hữu hợp đồng hoặc là bên nhận được hoặc là bên phải chi trả, việc này phụ thuộc vào biến động giá cả thị trường tại thời điểm của tài sản cơ sở.
+ Thứ ba, giá trị của hợp đồng kỳ hạn được xác định vào ngày đáo hạn của hợp đồng, có nghĩa là trong thời gia thực hiện hợp đồng không phát sinh khoản thanh toán vào ngày ký kết và trong thời hạn của thực hiện hợp đồng. Đây là hợp đồng kỳ hạn ẩn rất nhiều rủi ro cao trong số các công cụ phái sinh.
2.6.2. Hợp đồng giao sau
- “Hợp đồng giao sau” đây cũng là một hợp đồng giữa hai bên mua bán, để trao đổi tài sản vào một ngày trong tương lai với giá đã thống nhất từ ngày hôm nay. Hợp đồng giao sau phát triển từ hợp đồng kỳ hạn nên có những điểm giống với hợp đồng kỳ hạn. Chúng giống nhau ở tính thanh khoản. Khác với hợp đồng kỳ hạn, thị trường gio dịch của hợp đồng giao sau có tính tổ chức, hay cịn gọi là sàn giao dịch giao sau. Người mua hợp đồng giao sau có nghĩa vụ mua hàng vào một thời điểm trong tương lai và cũng có thể sẽ mua lại hợp đồng giao sau trên thị trường giao sau. Như vậy, họ thoát khỏi nghĩa vụ thanh toán. Tương tự, bên bán hợp đồng giao sau vào một ngày trong tương lai sẽ mua lại hợp đồng trên thị trường giao sau, họ thoát khỏi nghĩa vụ giao hàng. Đặc điểm này giúp các bên tham gia mua bán cơng cụ tài chính phái sinh tránh được những thiệt hại kinh tế đáng kể nếu trong thời hạn thực hiện hợp đồng giá cả của tài sản cơ sở có sự biến động khơng đem lại lợi ích cho từng bên.
- Giống như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao sau cũng có rủi ro hai chiều là rủi ro tín dụng, là khi bên sở hữu hợp đồng hoặc bên được nhận hoặc là bên phải thanh toán. Khác biệt cơ bản nhất với thị trường kỳ hạn là thị trường giao sau sẽ sử dụng cả hai công cụ này nhằm giảm thiểu rủi ro trong quá trình hoạt động. Cụ thể
+ Thứ nhất, thay vì giao nhận giá trị hợp đồng vào một ngày, thì thơng qua mua bán giản đơn, vào ngày đáo hạn, thay đổi trong giá trị hợp đồng giao sau sẽ thực hiện thanh toán vào cuối ngày giao dịch. Như vậy có nghĩa là hợp đồng giao
sau có tính chất thanh tốn tiền mặt hay điều chỉnh theo ngày, được hiểu là thời hạn giao sau đã rút ngắn, qua đó rủi ro trong thanh tốn được giảm thiểu đáng kể.
+ Thứ hai, hợp đồng giao sau yêu cầu tất cả các thành viên tham gia thị trường, bên bán và bên mua giống nhau, đều phải thực hiện ký quỹ. Khi hợp đồng giao sau tăng giá trị trong tương lai, thì mức tăng này cộng vào tài khoản ký quỹ cuối ngày. Ngược lại, nếu giảm giá trị, thua lỗ sẽ được khấu trừ. Khi số dư tài khoản ký quỹ giảm xuống mức thấp so với thống nhất trước đó thì họ sẽ phải nộp một khoản ký gửi bổ sung như cũ hoặc là có thể vị thế bị đóng nếu khơng nộp ký quỹ kịp thời.
+ Hợp đồng giao sau rất giống với một danh mục các hợp đồng kỳ hạn. Nhưng hợp đồng giao sau chỉ giống một danh mục các hợp đồng kỳ hạn khi lãi suất được xác định trước. Thời điểm đóng cửa cuối ngày, các hợp đồng giao sau mang tính kỳ hạn đang tồn tại sẽ được thanh toán cũng như một hợp đồng mới được ký kết. Việc thanh toán hàng ngày với yêu cầu ký quỹ giúp giảm thiểu đáng kể rủi ro tín dụng vốn có của hợp đồng kỳ hạn.
2.6.3. Quyền chọn
“Quyền chọn” cũng là một dạng hợp đồng giữa hai bên, bên mua và bên bán, trong đó bên mua có quyền nhưng chứ khơng phải nghĩa vụ, để mua/ bán một tài sản vào mộ thời điểm trong tương lai với giá cả thống nhất vào hôm nay. Bên mua quyền chọn trả cho bên bán một khoản tiền- phí quyền chọn. Bên bán quyền chọn sẵn sàng bán không bán tài sản theo qui định của hợp đồng nếu bên mua muốn. Quyền chọn để mua tài sản gọi là quyền chọn mua (call), một quỳên chọn bán một tài sản gọi là quyền chọn bán (put). Tuy các quyền chọn được giao dịch trong một thị trường có tổ chức nhưng các giao dịch quyền chọn phần lớn cũng được quản lý riêng biệt giữa các bên. Họ tự tìm đến nhau, và loại thị trường này gọi là thị trường OTC- thị trường quyền chọn ra đời đầu tiên. Các quyền chọn hầu hết là mua bán các loại tài sản tài chính, như: cổ phiếu, trái phiếu…, bên cạnh cịn có các quyền chọn về tài chính khác như: đảm bảo khoản vay, hạn mức tín dụng và bảo hiểm cũng là một hình thức của quyền chọn. Bản thân cổ phiếu cũng là quyền chọn trên tài sản công ty. Quyền chọn cũng giống với một hợp đồng kỳ hạn nhưng quyền
chọn không bắt buộc phải thực hiện trao đổi, còn bên sở hữu hợp đồng kỳ hạn thì bắt buộc phải thực hiện trao đổi. Các bên trong hợp đồng kỳ hạn đều có trách nhiệm phải mua/bán hàng hố, nhưng bên nắm giữ quyền chọn có thể quyết định mua/bán tài sản với giá cố định nếu giá trị biến đổi.
2.6.4. Hoán đổi
“Hốn đổi” là một hợp đồng trong đó các bên đồng ý hốn đổi dịng tiền, các bên đồng ý thanh tốn cho nhau một chuỗi các dịng tiền trong một thời điểm định trước. Thí dụ: một bên đối tác nhận được một dòng tiền từ một khoản đầu tư, nhưng lại muốn đầu tư vào dòng tiền khác với dòng tiền hiện có. Lúc này, bên đối tác này sẽ liên lạc với dealer hoán đổi (OTC) để thực hiện vị thế đối nghịch trong trao đổi. Tuỳ vào lãi suất hay giá cả biến đổi như thế nào mà một bên sẽ thu nhập hay khơng có thu nhập hoặc bị lỗ. Thu nhập của bên này chính là khoản thổn thất của bên kia. Có bốn loại hốn đơỉ là hoán đổi tiền tệ, hoán đổi chứng khoán, hoán đổi lãi suất và hoán đổi hàng hố. Như các hợp đồng kỳ hạn thì các hốn đổi cũng chứa rủi ro khi một bên vỡ nợ. Hốn đổi được xem như là cơng cụ kết hợp giữa các hợp đồng kỳ hạn, nó là cơng cụ tài chính mới nhất và khơng phức tạp hơn một danh mục các hợp đồng kỳ hạn. Rủi ro tín dụng của hốn đổi thấp hơn so với rủi ro tín dụng của hợp đồng kỳ hạn có cùng kỳ hạn.