KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mô tả mẫu khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phần thưởng và trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự động viên nhân viên tại công ty TNHH công nghệ d c (Trang 49 - 63)

Mô tả mẫu khảo sát

Thông tin mẫu khảo sát được thống kê theo các tiêu chí: giới tính, độ tuổi và thâm niên công tác.

4.1.1. Cơ cấu mẫu theo giới tính

Bảng 4.1: Cơ cấu mẫu theo giới tính

STT Giới tính Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

1 Nam 86 57,3

2 Nữ 64 42,7

Total 150 100,0

Nguồn: tác giả tổng hợp

Trong tổng số 150 người khảo sát trong đó có, có 86 nam (tỷ lệ 57,3%) và 64 nữ (tỷ lệ 42,7%) cơ cấu này phù hợp với thực tế của doanh nghiệp vì cơng ty D.C là cơng ty thương mại dịch vụ đội ngũ kinh doanh và dịch vụ chiếm số đông và thông thường tỷ lệ nam làm những công việc này nhiều hơn nữ.

4.1.2. Cơ cấu mẫu theo độ tuổi

Xét theo độ tuổi, trong tổng số 150 người tham gia khảo sát: từ 18 tuổi đến 24 tuổi có 29 người (tỷ lệ 19,3%), từ 25 tuổi đến 31 tuổi có 61 người (tỷ lệ 40,7%), từ 32 tuổi đến 38 tuổi có 27 người (tỷ lệ 24,7%), từ 39 tuổi đến 45 tuổi có 12 người (tỷ lệ 8%), từ 46 tuổi đến 52 tuổi có 8 người (tỷ lệ 5,3%), từ 52 tuổi đến 60 tuổi có 3 người (tỷ lệ 2%).

38

Bảng 4.2: Cơ cấu mẫu theo độ tuổi

TT Độ tuổi Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

1 Từ 18 – 24 tuổi 29 19,3 2 Từ 25 – 31 tuổi 61 40,7 3 Từ 32 – 38 tuổi 37 24,7 4 Từ 39 – 45 tuổi 12 8 5 Từ 46 – 52 tuổi 8 5,3 6 Từ 52 – 60 tuổi 3 2 Tổng cộng 150 100 Nguồn: tác giả tổng hợp

4.1.3. Cơ cấu mẫu theo thâm niên công tác

Xét theo thâm niên công tác, trong tổng số 150 người tham gia khảo sát, 50 người có thâm niên từ 1 năm trở xuống (tỷ lệ 33,3%), 31 người có thâm niên từ trên 1 năm đến 2 năm (tỷ lệ 20,7%), 25 người có thâm niên từ trên 2 năm đến 3 năm (tỷ lệ 16,7%), 21 người có thâm niên từ trên 3 năm đến 4 năm (tỷ lệ 14%), 14 người có thâm niên từ trên 4 năm đến 5 năm (tỷ lệ 9,3%) và 9 người có thâm niên trên 5 năm (tỷ lệ 6%).

Bảng 4.3: Cơ cấu mẫu theo thâm niên công tác STT Thâm niên công tác Số lượng

(người)

Tỷ lệ (%)

1 Từ 1 năm trở xuống 50 33,3 2 Từ trên 1 năm đến 2 năm 31 20,7 3 Từ trên 2 năm đến 3 năm 25 16,7 4 Từ trên 3 năm đến 4 năm 21 14 5 Từ trên 4 năm đến 5 năm 14 9,3 6 Từ trên 5 năm trở lên 9 6

Tổng cộng 150 100

Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha

Các tiêu chí sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo gồm:

39

Hệ số tin cậy Cronbach’alpha trong nghiên cứu này tác giả chọn thang đo có độ tin cậy Cranbach’s alpha > 0.6.

Hệ số tương quan biến – tổng: thang đo được chấp nhận khi các biến quan sát tương quan biến – tổng lớn hơn hoặc bằng 0.3 thì hệ số tin cậy Cronbach’s alpha đạt yêu cầu - nhập liệu và kiểm tra dữ liệu.

Thực hiện các thống kê mô tả để xem mức độ phù hợp của mẫu.

4.2.1. Thang đo CSR bên trong (liên quan đến nhân viên)

Bảng 4.4: Cronbach’s alpha thang đo BN_NV Lần 1:

Cronbach’s alpha = 0,753

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến BN_NV1 11,720 4,471 ,618 ,656 BN_NV2 11,767 4,301 ,728 ,594 BN_NV3 11,527 5,781 ,264 ,842 BN_NV4 11,547 4,558 ,640 ,646 Nguồn: Tác giả tổng hợp

Kết quả chạy phân tích lần một độ tin cậy của thang đo cho thấy độ tin cậy đạt 0,753 > 0,6 . Tuy nhiên biến BNNV3 có tương quan với tổng < 0,3- Loại biến này ra và chạy lại.

40

Lần 2:

Bảng 4.5: Cronbach’s alpha thang đo BN_NV Cronbach’s alpha =0,842

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến BN_NV1 7,727 2,683 ,708 ,781 BN_NV2 7,773 2,619 ,801 ,689 BN_NV4 7,553 3,014 ,621 ,860 Nguồn: Tác giả tổng hợp

Kết quả phân tich độ tin cậy băng 0,842 >0,6. Tương quan vơi biến tổng của các biến thành phần đều > 0,3 đạt yêu cầu nên tất cả các biến số này đều được giữ lại để chuyển qua phân tích nhân tố khám phá EFA

4.2.2. Thang đo CSR bên ngoài (liên quan đến khách hàng)

Bảng 4.6: Cronbach’s alpha thang đo BN_KH Cronbach’s alpha = 0,889

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến BN_KH1 11,400 7,128 ,803 ,839 BN_KH2 11,413 7,600 ,755 ,858 BN_KH3 11,387 7,407 ,750 ,860 BN_KH4 11,400 7,745 ,719 ,871 Nguồn: Tác giả tổng hợp

Thang đo BN_KH có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,889 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều >= 0,3 đạt yêu cầu nên tất cả các biến số này đều được giữ lại để chuyển qua phân tích nhân tố khám phá EFA.

41

4.2.3. Thang đo CSR bên ngoài (liên quan đến cộng đồng địa phương)

Bảng 4.7: Cronbach’s alpha thang đo BN_DP Cronbach’s alpha = 0,651

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến BN_DP1 7,720 2,794 ,470 ,549 BN_DP2 7,700 2,614 ,435 ,592 BN_DP2 7,740 2,395 ,486 ,521 Nguồn: Tác giả tổng hợp

Thang đo BN_DP có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,651 > 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng của các biến quan sát đều >= 0,3 nên tất cả các biến đều được giữ lại để chuyển qua phân tích nhân tố khám phá EFA

4.2.4. Thang đo CSR bên ngoài (liên quan đến đối tác)

Bảng 4.8: Cronbach’s alpha thang đo BN_DT

Cronbach’s alpha = 0,889

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến BN_DT1 11,620 3,996 ,592 ,625 BN_DT2 11,840 3,572 ,564 ,629 BN_DT3 11,940 4,030 ,425 ,713 BN_DT4 11,760 3,781 ,487 ,677 Nguồn: Tác giả tổng hợp

Thang đo BN_DT có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,723 > 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng của các biến quan sát đều >= 0,3 nên tất cả các biến đều được giữ lại để chuyển qua phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.5. Thang đo phần thưởng bên ngoài

42

Bảng 4.9: Cronbach’s alpha thang đo BN_PT Cronbach’s alpha = 0,854

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến BN_PT1 14,880 9,623 ,631 ,834 BN_PT2 14,733 10,291 ,570 ,848 BN_PT3 14,860 9,235 ,705 ,814 BN_PT4 14,813 9,549 ,753 ,803 BN_PT5 14,953 9,360 ,686 ,819 Nguồn: Tác giả tổng hợp

Thang đo phần thưởng bên ngồi có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,854 > 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng của các biến quan sát đều >= 0,3 nên tất cả các biến đều được giữ lại

4.2.6. Thang đo phần thưởng nội tại

Bảng 4.10: Cronbach’s alpha thang đo BT_PT Cronbach’s alpha = 0,860

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến BT_PT1 15,460 8,666 ,687 ,828 BT_PT2 15,533 9,043 ,658 ,835 BT_PT3 15,307 9,315 ,630 ,842 BT_PT4 15,347 8,429 ,766 ,807 BT_PT5 15,447 9,135 ,643 ,839 Nguồn: Tác giả tổng hợp

Thang đo BT_PT có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,860 > 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng của các biến quan sát đều >= 0,3 nên tất cả các biến đều được giữ lại để chuyển qua phân tích nhân tố khám phá EFA

43

4.2.7. Thang đo sự động viên nhân viên

Bảng 4.11: Cronbach’s alpha thang đo BT_NV Cronbach’s alpha = 0,860

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến BT_NV1 14,340 12,937 ,723 ,820 BT_NV2 14,273 13,838 ,658 ,836 BT_NV3 14,293 13,538 ,659 ,836 BT_NV4 14,240 13,942 ,685 ,830 BT_NV5 14,427 13,629 ,668 ,834 Nguồn: Tác giả tổng hợp

Thang đo BT_NV có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,860 > 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng của các biến quan sát đều >= 0,3 nên tất cả các biến đều được giữ lại để chuyển qua phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Cách thực hiện và tiêu chí đánh giá trong phân tích nhân tố đánh giá EFA Tác giả sử dụng phương pháp trích nhân tố là phương pháp Principle Compoent Anlalysic (PCA) với phép quay vng góc Varimax. Bên cạnh đó, tác giả sử dụng tiêu chí eigenvaluve để xác định số lượng nguyên tố

Điều kiện để phân tích EFA

Kiểm định Barlett nếu phép kiểm định có p<5%, chúng ta kết luận các biến có quan hệ với nhau

Kiểm định KMO nếu KMO trong khoảng từ 0.5 đến 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu

Kích thước mẫu: Kích thước mẫu là 150 quan sát

Phân tích nhân tố khám phá giúp ta xem xét khả năng rút gọn số lượng nhiều biến quan sát xuống cịn một số ít các biến (số lượng biến sẽ giảm rất đáng kể). Từ đó

44

chúng ta dễ dàng xem xét mỗi quan hệ giữa các nhân tố (được tính ra các biến đại diện nếu cần thiết)

Tùy mỗi dạng bài mà ta chọn phương pháp xoay ma trận: Varimax, Promax, Quartimax, Equamax...

Một phép phân tích nhân tố khám phái EFA được coi là hợp lệ khi thỏa mãn tất cả các tiêu chuẩn sau:

 Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5 (1) Theo Hair & ctg (1998, 111)

 Các hệ số tải phân biệt- tức là các hệ số tải lớn hơn 0,5 chỉ tải lên duy nhất cho 1 nhân tố. Nếu tải lên cho 2 nhân tố thì hiệu số phải lớn hơn 0,3 và nó được xếp vào nhóm nhân tố có giá trị tuyệt đối của hệ số tải lớn hơn. (2) Như vậy khi ta chọn việc chỉ hiển thị các hệ số tải lớn hơn 0,5 trong ma trận thì các biến khơng hợp lệ sẽ không hiển thị hệ số tải. Hoặc để kiểm tra tiêu chuẩn chênh lệch hệ số tải cho 2 nhóm lơn hơn 0,3 hay khơng ta nên xem xét hiển thị các hệ số hệ số tải lớn hơn 0,3 trên phần mềm

 Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của kích thức mẫu khi phân tích nhân tố. Trị số KMO càng lớn có ý nghĩa là cỡ mẫu phân tích nhân tố càng thích hợp. Tiêu chuẩn: 0.5 ≤ KMO ≤ 1 (3) theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007)

 Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,050): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể. (4)

 Giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, chỉ có nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích. (5)

 Phần trăm tổng phương sai trích (Percentage of variance) > 50%. Giá trị này thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát (6) theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007).

45

Khi thực hiện phân tích nhân tố ta cố định tiêu chuẩn (5). Nếu gặp các biến quan sát vi phạm tiêu chuẩn (1) và (2) ta tiến hành loại bỏ chúng và chạy lại đến khi khơng cịn bị vi phạm. Cuối cùng kiểm tra các tiêu chuẩn còn lại. Nếu chúng đồng thời thỏa mãn thì kết luận phân tích khám phá là phù hợp.

Trong bài này ta sử dụng phép xoay Varimax, thực hiện đưa các biến độc lập vào xoay 1 lần riêng và đưa các biến phụ thuôc vào xoay một lần riêng. Các kết quả được tóm tắt dưới đây:

4.3.1. Kết quả phân tích EFA các biến độc lập

Để xác định được giá trị hội tụ và giá trị phân biệt giữa các nhân tố, Tác giả đã thực hiện tổng cộng 11 lần phân tích EFA (kết quả chi tiết xin xem tại phụ lục 07)

Kiểm định KMO và Bartlett

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett KMO and Bartlett’s Test

Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) 0,773 Đại lượng thống kê

Bartlett’s (Bartlett’s Test of Sphericity) Approx. Chi-Square 1683,460 Df 276 Sig. 0,000 Nguồn: Tác giả tổng hợp

Kết quả kiểm định cho ra trị số của KMO đạt 0,773 lớn hơn 0,5 và Sig của Bartlett’s Test là 0,000 nhỏ hơn 0,05 cho thấy các quan sát và hoàn tồn phù hợp với phân tích nhân tố.

Tại mức Eigenvalues 3,213 > 1, với phương pháp rút trích Principal Components Analysis và phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã trích được bốn nhân tố với phương sai trích trích là 64,258% > 50% (phụ lục 06). Bốn nhân tố giải thích được 64,258% sự biến thiên của dữ liệu.

 Nhân tố 1 gồm 5 biến quan sát BN_PT1, BN_PT2, BN_PT3, BN_PT4, BN_PT5 và được giữ nguyên tên nhân tố là phần thưởng bên ngoài, viết tắt là BN_PT

46

 Nhân tố 2 gồm 5 biến quan sát BT_PT1, BT_PT2, BT_PT3, BT_PT4, BT_PT5 và được giữ nguyên tên nhân tố là phần thưởng nội tại, viết tắt là BT_PT

 Nhân tố 3 gồm 4 biến quan sát BN_KH1, BN_KH2, BN_KH3, BN_KH4 và được giữ nguyên tên nhân tố là CSR bên ngoài (liên quan đến khách hàng), viết tắt là BN_KH

 Nhân tố 4 gồm 3 biến quan sát BN_NV1, BN_NV1, BN_NV4 và được giữ nguyên tên nhân tố là CSR bên trong, viết tắt là BN_NV

Sau khi phân tích EFA các biến độc lập, ta thấy có hai biến độc lập bị loại khỏi mơ hình là “CSR bên ngoài (liên quan đến cộng đồng địa phương)”, ký hiệu là BN_DP; và “CSR bên ngoài (liên quan đến đối tác)”, ký hiệu là BN_DT. Một biến quan sát bị loại là BN_NV3 Về mặt thực tế, có thể lý giải nguyên nhân các biến bị loại như sau:

Do đặc thù văn hóa của người Việt Nam là định hướng ngắn hạn, người lao động Việt Nam thường chỉ quan tâm đến những gì có ảnh hưởng ngay đến bản thân họ hoặc đến công ty họ đang làm việc. Đặc biệt là công ty TNHH Công Nghệ D.C nhỏ và hoạt động trong ngành hẹp là ngành kim hồn và xi mạ cơng nghệ cao nhưng lại bị cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ nước ngồi nên lợi nhuận thấp, vì vậy cơng ty giữ yếu tố chăm sóc nhân viên trước yếu tố CSR liên quan đến cộng đồng địa phương. Đối tác công ty chủ yếu là các đối tác nước ngồi nên cơng ty chỉ thực hiện những trách nhiệm cam kết trong hợp đồng, đối với nhân viên hiện tại khơng có nhiều liên quan đến đối tác (chỉ chiếm khoảng 3% nhân viên giao dịch với đối tác)… Điều này lý giải kết quả thể hiện người lao động ít quan tâm đến việc công ty đối xử như thế nào với đối tác và với cộng đồng địa phương. Người lao động chủ yếu quan tâm đến việc công ty đối xử với nhân viên và với khách hàng như thế nào. Vì vậy, việc loại biến độc lập BN_DP - “CSR bên ngoài (liên quan đến cộng đồng địa phương)” và BN_DT - “CSR bên ngoài (liên quan đến đối tác)” là phù hợp với thực tế.

Đối với biến quan sát BN_NV3 - “Công ty D.C có hoạt động nhằm giúp nhân

viên cải thiện thể chất” hiện tại công ty chưa ưu tiên phần này mà chủ yếu tập trung

các phúc lợi khác như tăng thưởng để khuyến khích nhân viên có thêm thu nhập, đào

47

tạo và phát triển nhân viên nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn, mua bảo hiểm sức khỏe đề phòng rủi ro…

48

Bảng 4.13: Ma trận xoay các nhân tố, hệ số Eigenvalue và tiêu chuẩn phương sai trích

Các biến quan sát Các nhân tố

1 2 3 4 5 6 BT_PT4 ,823 BT_PT3 ,790 BT_PT2 ,742 BT_PT1 ,735 BT_PT5 ,732 BN_PT4 ,798 BN_PT3 ,760 BN_PT5 ,759 BN_PT2 ,714 BN_PT1 ,708 BN_KH1 ,897 BN_KH2 ,860 BN_KH3 ,856 BN_KH4 ,835 BN_NV2 ,888 BN_NV1 ,861 BN_NV4 ,751 BN_DT1 ,830 BN_DT2 ,719 BN_DT4 ,656 BN_DT3 ,607 Eigenvalues 5,973 3,082 2,099 1,916 1,577 1,437 Phương sai trích (%) 24,887 12,842 8,747 7,985 6,572 5,986 Tổng phương sai trích (%) 67,019 Nguồn: Tác giả tổng hợp

49

Phương pháp trích: Principal Component Analysis. Phương pháp xoay: Varimax with Kaiser Normalization

 Chỉ giữ lại các quan sát có hệ số tải lớn hơn 0,5

 24 quan sát được rút trích thành 6 nhóm nhân tố, hệ số Eigenvalue >1

 Tổng phương sai trích bằng 67,019%. Như vậy các nhân tố được rút trích phản ánh được 67,019% sự biến thiên của dữ liệu gốc

4.3.2. Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc

Thực hiện phân tích một lần duy nhất, các tiêu chí đều thỏa mãn, cụ thể như sau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phần thưởng và trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự động viên nhân viên tại công ty TNHH công nghệ d c (Trang 49 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)