Kiến nghị với Nhà nước

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp file word) Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần phân lân Ninh Bình (Trang 66 - 70)

6. cấu Kết của khóa luận tốt nghiệp

3.3. Một số kiến nghị

3.3.3. Kiến nghị với Nhà nước

Cạnh tranh là quy luật khách quan và tất yếu trong nền kinh tế thị trường. Bởi vậy nếu DN nào thích nghi và tự thay đổi mình thì DN đó sẽ tồn tại trên thị trường, cịn nếu khơng sẽ bị đào thải. Nhà nước tạo lập môi trường cạnh tranh, duy trì cạnh tranh trong khn khổ pháp lý, chính sách, chế độ do Nhà nước đặt ra. Tuy nhiên, hiện nay các đạo luật, các chính sách chế độ cịn một số vấn đề bất cập chưa phù hợp với sự phát triển nói chung và q trình hoạt động, phát triển của ngành điện cơng nghiệp nói riêng.

Thứ nhất, hiện nay một số hạng mục nguyên vật liệu đầu vào của ngành sản xuất thuốc

trừ sâu, phân bón và các loại hóa chất nơng nghiệp phải nhập khẩu từ nước ngồi, điều này khiến cho các DN sản xuất rất bị động và ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm khi đồng tiền nội địa mất giá, vì vậy Nhà nước cần có chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất các loại thuốc trừ sâu, phân bón và các loại hóa chất nơng nghiệp. Như vậy có thể giúp ngành sản xuất thuốc trừ sâu, phân bón và các loại hóa chất nơng nghiệp cơng nghiệp chủ động hơn trong việc thu mua nguyên vật liệu đầu vào.

Thứ hai, ở Việt Nam, đội ngũ nhân lực lành nghề có chun mơn cao, được đào

tạo bài bản và hiện đại lại thiếu. Do đó Nhà nước cần quan tâm mở rộng và tăng năng lực hoạt động cho các trường dạy nghề để họ cung cấp nguồn nhân lực cho các DN, có

cơ chế động viên các trường đại học, cao đẳng tích cực đào tạo các kỹ sư giỏi về ngành sản xuất thuốc trừ sâu, phân bón và các loại hóa chất nơng nghiệp. Cần hồn thiện thể chế của thị trường sức lao động, kích thích di chuyển nguồn nhân lực, tạo sức ép buộc họ phải nâng cao tay nghề và trình độ để đảm bảo việc làm, thu hút tài năng trong xã hội và đào thải những người khơng thích ứng được.

Thứ ba, nhà nước nên đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại nhằm tạo chỗ dựa cho các

DN trong nước khi vươn ra thị trường quốc tế. Xúc tiến thương mại là một trong những giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp tìm kiếm và mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh. Xét ở tầm vĩ mơ, xúc tiến thương mại có vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Đa số các DN Việt Nam chưa có kinh nghiệm cũng như những hiểu biết cần thiết về thị trường nước ngồi. Do đó Nhà nước cần nâng cao hơn nữa nhận thức của các DN về lĩnh vực này và có các biện pháp hỗ trợ thơng qua con đường ngoại giao.

Thứ tư, đa số các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế trong tổ chức tiếp

cận thông tin thị trưởng trong nước và quốc tế, các nguồn thơng tin cịn phân tán, khơng hệ thống và khơng mang tính chun nghiệp. Vậy nên Nhà nước có thể đẩy mạnh hoạt động cung cấp thơng tin cho các DN bằng cách hình thành các trung tâm thu thập, phân tích và cung cấp thơng tin trong nước, khu vực và thế giới trên tất cả các lĩnh vực như thông tin kinh tế, thông tin khoa học kỹ thuật.

Thứ năm, chính sách thuế ở Việt Nam thường xuyên thay đổi, đặc biệt là thuế

nhập khẩu làm cho DN gặp rất nhiều khó khăn trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất. Nhà nước nên có cơ chế miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu vật tư thiết bị phục vụ sản xuất thiết bị điện trong nước và tích cực cải cách hệ thống thuế và phí nói chung để giảm gánh nặng cho các DN và đảm bảo tính minh bạch của hệ thống thuế.

Thứ sáu, nhà nước cần có các chính sách giúp DN giải quyết các vướng mắc về vốn. Các

DN được quyền huy động vốn dưới nhiều hình thức như gọi vốn cổ phần, góp vốn liên doanh, phát hành trái phiếu, tín phiếu. Cùng với đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính, các chính sách của Nhà Nước phải tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư, thu hút các nguồn vốn trực tiếp, gián tiếp và các nguồn vốn khác.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay, cạnh tranh là một yếu tố khách quan và là động lực của tăng trưởng kinh tế. Mỗi DN khi tham gia vào thị trường cần phải chấp nhận cạnh tranh, tuân theo quy luật cạnh tranh cho dù đôi khi cạnh tranh cũng trở thành con dao hai lưỡi. Một mặt nó đào thải khơng thương tiếc các DN có chi phí cao, chất lượng sản phẩm tối, tổ chức tiêu thụ kém, mặt khác nó buộc các DN phải khơng ngừng phấn đấu giảm chi phí để giảm giá bán sản phẩm, hồn thiện giá trị sử dụng của sản phẩm, tổ chức hệ thống tiêu thụ sản phẩm. Đặc biệt trong giai đoạn khoa học kỹ thuật phát triển, kinh tế phát triển, nhu cầu tiêu dùng nâng lên ở mức cao hơn rất nhiều, để đáp ứng kịp thời nhu cầu này các DN phải không ngừng nâng cao NLCT thông qua các yếu tố trực tiếp như giá cả, chất lượng, uy tín,... Hay các yếu tố gián tiếp như hoạt động quảng cáo, hội chợ, các dịch vụ sau bản,... Hơn nữa trong một nền kinh tế mở, các đối thủ cạnh tranh không chỉ là các DN trong nước mà còn là các DN, cơng ty nước ngồi có vốn đầu tư cũng như trình độ cơng nghệ cao hơn hẳn thì việc nâng cao NLCT của các DN Việt Nam là một tất yếu khách quan cho sự tồn tại và phát triển.

Qua phân tích về NLCT của Cơng ty cổ phần phân lân Ninh Bình cho thấy, cơng ty đang dần khăng định vị thế của mình trên thị trường ngành sản xuất phân lân, điều này được thể hiện rất rõ qua kết quả kinh doanh những năm gần đây. Cùng với việc áp dụng KHCN vào sản xuất đã giúp công ty sản xuất ra những sản phẩm, chủng loại cũng như giá thành đáp ứng được u cầu khó tính nhất của khách hàng, ngày càng được khách hàng tin tưởng, lựa chọn là điểm đến cuối cùng. Trong thời gian tới, công ty tiếp tục đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, phát triển trở thành đơn vị chủ lực, là thương hiệu số 1 Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất phân lân và được nhiều thương hiệu lớn trên thế giới tin tưởng đồng hành. Để thực hiện được mục tiêu tăng trưởng trong tương lai, công ty cần phải tiếp tục phát huy những điểm mạnh của minh, có kế hoạch hành động cụ thể khắc phục điểm yếu, tồn tại trên các mặt hoạt động, có như vậy mới nâng cao NLCT của mình trên thị trường. Nâng cao NLCT của DN là một đề tài bao quát nhiều mặt hoạt động của DN, nhiều lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng những gì đạt được trong khóa luận tác giả quan niệm mới chỉ là những nghiên cứu bước đầu, đóng góp những kết quả nhỏ bé vào sự phát triển và thịnh vượng của công ty.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018 tới 2020. Phịng kế tốn, Cơng ty cổ phần phân lân Ninh Bình.

2. Báo cáo thường niên các năm giai đoạn 2018 tới 2020. Phịng kế tốn, Cơng ty cổ phần phân lân Ninh Bình.

3. Đinh Văn Ân, Lê Xuân Bá (2006), Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu trên

cơ sở cắt giảm chi phí, NXB Tài chính, Hà Nội

4. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá

trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia.

5. Chu Văn Cấp, Trần Bình Trọng (2005), Giáo trình kinh tế chính trị Mac – Lenin,

NXB Thống kê

4.Dương Ngọc Dũng (2008), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Machael E.Porter, Nhà xuất bản tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Trung Hiếu (2014), LATS, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp phân phối bán lẻ trên địa bàn thành phố Hải Phịng.

6. Nguyễn Hồng (2011), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may để

thành công tại thị trường EU, NXB Công Thương.

7. Philip Kotler (1994), Marketing căn bản, NXB thống kê, Hà Nội.

8. Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, NXB Thống Kê, Hà Nội, tr. 628

9. Micheal E.Porter (2009), Lợi thế cạnh tranh, dịch giả Nguyễn Phúc Hoàng, Nhà xuất bản trẻ TP. Hồ Chí Minh.

10. Micheal E.Porter (2009), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, dịch giả Nguyễn Ngọc Toàn, Lương Ngọc Hà, Nguyễn Quế Nga, Lê Thanh Hải, Nhà xuất bản Trẻ TP . Hồ Chí Minh.

11. Garry D. Smith, Danny R. Arnold, Boby R. Bizzell, Người dịch: Bùi Văn Đông (2003), Chiến lược và sách lược kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội.

12. TS Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh

nghiệp thương mại Việt nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Lao động -

Xã hội.

13. Đặng Đức Thành (2010), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

14. Phan Quốc Việt - Nguyễn Lê Anh - Nguyễn Huy Hồng (2009) Văn hóa doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh.

15. Hà Văn Sự (2015), Giáo trình Kinh tế Thương Mại đại cương, Nhà Xuất Bản Thống kê.

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp file word) Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần phân lân Ninh Bình (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w