NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG ĐỐI NGOẠI HỒ CHÍ MINH 1 Vai trũ, mục đớch, nhiệm vụ của hoạt động đối ngoạ

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng đối ngoại hồ chí minh vào hoạt động đối ngoại nhân dân ở tỉnh phú yên giai đoạn 1989 2010 (Trang 30 - 38)

- Thứ sỏu, tư chất Hồ Chớ Minh: Tư tưởng bao giờ cũng là sản phẩm

1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG ĐỐI NGOẠI HỒ CHÍ MINH 1 Vai trũ, mục đớch, nhiệm vụ của hoạt động đối ngoạ

1.2.1. Vai trũ, mục đớch, nhiệm vụ của hoạt động đối ngoại

- Vai trũ đối ngoại: Trong tư tưởng Hồ Chớ Minh, hoạt động đối ngoại

với cỏc nước, tạo lập mặt trận ủng hộ sự nghiệp đấu tranh thống nhất nước nhà; gúp phần cựng nhõn dõn thế giới giữ vững mụi trường hũa bỡnh, ổn định và phỏt triển.

Nhận thức được vai trũ to lớn của hoạt động đối ngoại, ngay từ những năm cũn bụn ba tỡm đường cứu nước, ở bất cứ nơi đõu, Hồ Chớ Minh cũng đều gắng hết sức mỡnh để cài đặt cơ sở cho tỡnh hữu nghị giữa nhõn dõn Việt Nam với nhõn dõn cỏc dõn tộc trờn thế giới. Khi đất nước ta giành được độc lập, Người tuyờn bố trước toàn thế giới là “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước dõn chủ…” [58, tr.220]. Thỏng 10-1945, khi trả lời cỏc nhà bỏo về thỏi độ hiện thời của Chớnh phủ Việt Nam đối với Trung Hoa và Phỏp, Người đó khẳng định: Nhõn dõn Việt Nam “khụng chống tất cả nước Phỏp, tất cả dõn chỳng Phỏp. Nếu cú những người Phỏp muốn qua đõy điều đỡnh một cỏch hũa bỡnh” thỡ họ sẽ được nhõn dõn Việt Nam hoan nghờnh với điều kiện căn bản là “người Phỏp phải thừa nhận nền độc lập của Việt Nam… Việt nam “hoan nghờnh những người Phỏp muốn đem tư bản vào xứ ta khai thỏc những nguồn nguyờn liệu chưa ai khai thỏc”, cú thể Việt nam sẽ mời những nhà chuyờn mụn Phỏp, cũng như Nga hay Tàu đến đõy giỳp việc cho chỳng ta trong cuộc kiến thiết quốc gia” [57, tr.73-74].

Trong bối cảnh quốc tế cũn tồn tại hai hệ thống xó hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, chiến tranh lạnh giữa hai hệ thống đang căng thẳng, đường lối đối ngoại trọng tõm mà Hồ Chớ Minh đề xuất và thực hiện là: Khụng ngừng củng cố tỡnh đoàn kết, hữu nghị với Liờn Xụ, Trung Quốc, cỏc nước xó hội chủ nghĩa anh em trong cộng đồng quốc tế và đấu tranh ngoại giao. Đồng thời, Người cũng chỉ rừ: cần phải mở rộng quan hệ với cỏc nước Đụng Nam Á để tranh thủ sự đồng tỡnh ủng hộ và giỳp đỡ của cỏc nước trong khu vực này. Trong hoạt động đối ngoại, Người đặc biệt giành ưu tiờn với cỏc nước lỏng giềng gần gũi trong khu vực, nhất là cỏc nước cú chung biờn giới với Việt Nam, trước hết là với Lào và Campuchia - những nước cựng chỳng ta chống

kẻ thự chung. Với Trung Quốc, nước lỏng giềng vốn cú quan hệ lịch sử - văn húa lõu đời với Việt Nam, người chủ trương ra sức xõy dựng mối quan hệ “vừa là đồng chớ, vừa là anh em”.

Trong khi khẳng định tớnh thiết yếu của việc thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa dõn tộc và quốc tế, Hồ Chớ Minh luụn khẳng định tinh thần độc lập, tự chủ, dựa vào sức mỡnh là chớnh, lấy sức mạnh bờn trong - sức mạnh dõn tộc làm nhõn tố quyết định để xõy dựng đường lối đối ngoại. Người cho rằng, nếu tự mỡnh khụng cú thực lực làm cơ sở thỡ khụng thể núi gỡ đến ngoại giao và trong “ngoại giao ai thuận lợi hơn thỡ thắng” [56, tr.514]. Trong tư tưởng ngoại giao Hồ Chớ Minh, “thực lực” và “thuận lợi” chớnh là thế và lực của mỗi quốc gia, là cơ sở nền tảng, là cỏi đưa đến thắng lợi cho cụng tỏc đối ngoại trong những bối cảnh cụ thể. Thế và lực đú chớnh là thế và lực của cả quõn sự, chớnh trị lẫn kinh tế, văn húa. Đồng thời, chỳng ta cần phải thiết lập được mối quan hệ hài hũa giữa lợi ớch dõn tộc với lợi ớch của cỏc quốc gia, dõn tộc khỏc, của cộng đồng nhõn loại; phải giữ vững chủ quyền quốc gia và tụn trọng chủ quyền quốc gia dõn tộc khỏc, đấu tranh cho sự bỡnh đẳng giữa cỏc quốc gia, dõn tộc, cho sự tự do, dõn chủ, hũa bỡnh và hợp tỏc hữu nghị giữa cỏc dõn tộc trờn thế giới, khụng được lóng quờn nghĩa vụ quốc tế, lấy việc “giỳp nhõn dõn nước bạn tức là tự giỳp mỡnh” [64,tr.7].

- Mục đớch hoạt động đối ngoại: Hoạt động đối ngoại của mọi quốc gia

bao giờ cũng nhằm ba mục đớch chủ yếu: bảo đảm chủ quyền và an ninh quốc gia cũng như tồn vẹn lónh thổ (gọi tắt là mục tiờu an ninh); tranh thủ cỏc điều kiện quốc tế để xõy dựng, phỏt triển đất nước - “mục tiờu phỏt triển”; phỏt huy ảnh hưởng của mỡnh trờn trường quốc tế - “mục tiờu ảnh hưởng”.

Tại Hội nghị ngoại giao 1962, trả lời cõu hỏi mục đớch của ngoại giao là gỡ? Chủ tịch Hồ Chớ Minh núi: “Núi túm tắt là nõng cao địa vị quốc tế của nước mỡnh”. Tiếp đến tại Hội nghị ngoại giao năm1964, Người núi: “lập trường phải cho vững, tư tưởng phải cho thụng suốt. Phải hết lũng, hết sức phục vụ nhõn dõn, phục vụ cỏch mạng” [68, tr.180].

Trong toàn bộ cuộc đời hoạt động cỏch mạng của mỡnh, Chủ tịch Hồ Chớ Minh kiờn trỡ đấu tranh để giành cỏc quyền dõn tộc cơ bản cho đất nước Việt Nam. Trong tư tưởng của Người mục đớch đối ngoại bao giờ cũng được xỏc định một cỏch rừ ràng, nhất quỏn, đú là bảo đảm lợi ớch của quốc gia dõn tộc, bao gồm cỏc quyền dõn tộc cơ bản như: độc lập dõn tộc, chủ quyền quốc gia, tồn vẹn lónh thổ, thống nhất đất nước, tự do, hạnh phỳc cho nhõn dõn. Người núi “muốn làm gỡ cũng cần vỡ lợi ớch của dõn tộc mà làm” [68, tr.112]. Quan điểm “vỡ lợi ớch dõn tộc” được quỏn triệt sõu sắc trong tư tưởng đối ngoại Hồ Chớ Minh và cả trong hoạt động thực tiễn của Người. Trong bài Núi chuyện cựng đồng bào trước khi sang Phỏp, Người núi:

Cả đời tụi chỉ cú một mục đớch, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, và hạnh phỳc của quốc dõn.

Những khi tụi phải ẩn nấp nơi nỳi non, hoặc ra vào chốn tự tội, xong pha sự hiểm nghốo - là vỡ mục đú. Đến lỳc nhờ quốc dõn đoàn kết, tranh được chớnh quyền, ủy thỏc cho tụi gỏnh việc Chớnh phủ, tụi lo lắng đờm ngày, nhẫn nhục cố gắng - cũng vỡ mục đớch đú. Bất kỳ bao giờ, bất kỳ ở đõu, tụi cũng chỉ theo đuổi một mục đớch, làm cho ớch quốc lợi dõn [55, tr.240].

Ngày 12-7-1946, trong một cuộc hợp bỏo ở Pari cụng bố lập trường sỏu điểm trong cuộc thương lượng Việt - Phỏp, Chủ tịch Hồ Chớ Minh nờu lờn những lý lẽ cú lý cú tỡnh: “Tụi tin nước Phỏp mới… Chỳng tụi quyết khụng hạ thấp chỳng tụi…” [57, tr.369]. Trong Lời tuyờn bố với quốc dõn sau khi đi

Phỏp về, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó bỏo cỏo với đồng bào những việc đó làm

sau hơn bốn thỏng ở Phỏp:

1. Chỳng tụi đó đem lỏ quốc kỳ Việt Nam qua đến nước Phỏp. Lỏ quốc kỳ ta đó được Chớnh phủ Phỏp và nhõn dõn Phỏp trọng thị, đó được người cỏc nước trọng thị.

2. Chỳng tụi đó làm cho Chớnh phủ và nhõn dõn Phỏp chỳ ý và hiểu rừ vấn đề Việt Nam hơn trước. Mà thế giới cũng chỳ ý và hiểu rừ vấn đề Việt Nam hơn trước.

3. Chỳng tụi đó làm cho số đụng người Phỏp trở nờn bạn hữu của dõn Việt Nam, hết sức tỏn thành Việt Nam độc lập và Việt - Phỏp cộng tỏc một cỏch thật thà, bỡnh đẳng.

4. Chỳng tụi đó làm cho địa vị cỏc đoàn thể thanh niờn, phụ nữ và lao động Việt Nam được nõng cao thờm, vỡ cỏc tổ chức thế giới đó cụng nhận cỏc đồn thể ta là hội viờn [55, tr.417].

Ngày 2-9-1945, ngay sau khi nước nhà vừa giành được độc lập, Hồ Chớ Minh thay mặt Chớnh phủ lõm thời cụng bố trước quốc dõn đồng bào và toàn thế giới bản Tuyờn ngụn độc lập, khẳng định quyền tự do, độc lập của nước Việt Nam Dõn chủ cộng hũa. Thụng qua bản Tuyờn ngụn độc lập, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó định hướng đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ của dõn tộc Việt Nam trong quan hệ chớnh trị quốc tế. Bởi vỡ, chỉ những quốc gia độc lập, tự do mới cú quyền quyết định đường lối đối ngoại của dõn tộc mỡnh.

Ngày 2-7-1946, trong lời đỏp từ diễn văn của Thủ tướng Phỏp Biđụn tại biểu chiờu đói chào mừng Chủ tịch Hồ Chớ Minh thăm Phỏp, một lần nữa Người khẳng định:

Việt và Phỏp là hai dõn tộc tự do, bỡnh đẳng, đều cú lý tưởng dõn chủ, đều ham muốn tự do…

Trong lỳc bàn định mối quan hệ giữa nước Phỏp mới và nước Việt Nam, chắc rằng Hội nghị Phỏp - Việt sẽ gặp những vấn đề khú khăn. Song sự thành thực và lũng tin cậy của hai bờn sẽ vượt qua mọi điều trở ngại. Chỳng ta đó gạt bỏ đế quốc chủ nghĩa cường quyền và quốc gia chủ nghĩa hẹp hũi, vỡ cả hai đều khụng hợp thời [57, tr.353-354]. Đấu tranh cho hũa bỡnh và cựng tồn tại hũa bỡnh là mục đớch xuyờn suốt trong tư tưởng Hồ Chớ Minh về đối ngoại. Hồ Chớ Minh thường xuyờn nhấn

mạnh nguyện vọng của Người và của dõn tộc Việt Nam là muốn cú được một nền hũa bỡnh hợp cụng lý. Người núi: “Nhõn dõn Việt Nam rất yờu chuộng hũa bỡnh, hũa bỡnh thật sự, hũa bỡnh trong độc lập tự do, chứ khụng phải là thứ hũa bỡnh giả hiệu” [55, tr.109]. Ngay từ năm 1946, Hồ Chớ Minh đó khẳng định, nguyện vọng và ý chớ quyết tõm của nhõn dõn Việt Nam về một nền hũa bỡnh hợp cụng lý: “Chỳng tụi trịnh trọng tuyờn bố rằng nhõn dõn chỳng tụi thành thật mong muốn hũa bỡnh. Nhưng nhõn dõn chỳng tụi cũng kiờn quyết chiến đấu đến cựng để bảo vệ những quyền thiờng liờng nhất: tồn vẹn lónh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước” [57, tr.469]. Hũa bỡnh của một quốc gia phải trờn cơ sở độc lập, tự do. Vỡ vậy, cuộc đấu tranh cho độc lập tự do của cỏc quốc gia cũng tức là đấu tranh để bảo vệ nền hũa bỡnh của mỡnh. Trong mối quan hệ với hũa bỡnh thế giới Hồ Chớ Minh cho rằng: giữ gỡn hũa bỡnh thế giới tức là giữ gỡn lợi ớch của nước ta. Vỡ lợi ớch của nhõn dõn lao động là nhất trớ… Tinh thần yờu nước và tinh thần quốc tế liờn hệ khăng khớt với nhau. Vỡ lẽ đú, ta vừa ra sức khỏng chiến, vừa tham gia phong trào ủng hộ hũa bỡnh thế giới.

- Nhiệm vụ hoạt động đối ngoại: Trong tư tưởng Hồ Chớ Minh, mỗi

thời kỳ, mỗi giai đoạn cỏch mạng Việt Nam cú những nhiệm vụ đối ngoại khỏc nhau, để đỏp ứng yờu cầu thực tiễn đất nước và phự hợp với tỡnh hỡnh quốc tế. Trong giai đoạn 1945-1954, ngoại giao Việt Nam phục vụ hai nhiệm vụ khỏng chiến kiến quốc. Trong giai đoạn 1954-1969, ngoại giao thực hiện hai nhiệm vụ độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội: phỏt triển ngoại giao trung lập của Mặt trận Dõn tộc Giải phúng miền Nam Việt Nam, ngoại giao xó hội chủ nghĩa của miền Bắc; hỡnh thành hai nền ngoại giao cựng phối hợp thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược dưới sự lónh đạo thống nhất của Đảng. Quan điểm của Hồ Chớ Minh là: “Tỡnh hỡnh mới đó đặt ra những nhiệm vụ mới, Phương chõm mới, sỏch lược mới… chớnh sỏch và khẩu hiệu cũng phải thay đổi, cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới” [60, tr.315]. Nhưng cuối cựng thỡ đều

nhằm mục đớch thực hiện cho được mục tiờu cơ bản, đú là: Xõy dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dõn chủ và giàu mạnh, gúp phần xứng đỏng vào sự nghiệp cỏch mạng thế giới.

Trong suốt cuộc đời hoạt động của mỡnh, từ lỳc rời Tổ quốc ra đi tỡm đường cứu nước đến khi trực tiếp lónh đạo cuộc Cỏch mạng Thỏng Tỏm 1945 thành cụng. Hồ Chớ Minh luụn theo đuổi con đường kết hợp đấu tranh giành độc lập dõn tộc, giữ vững mụi trường hũa bỡnh, gúp phần tớch cực cựng nhõn dõn thế giới đấu tranh vỡ một tương lai tốt đẹp của nhõn loại. Kết quả là dưới sự lónh đạo của Người, nhõn dõn Việt Nam đó tiến hành cuộc Cỏch mạng Thỏng Tỏm 1945 thắng lợi trong một thời gian ngắn, ớt đổ mỏu - một cuộc cỏch mạng tương đối hũa bỡnh. Trờn cương vị Người đứng đầu nước Việt Nam mới, Hồ Chớ Minh đó gửi đến nhõn dõn thế giới thụng điệp hũa bỡnh và hữu nghị của Người và nhõn dõn Việt Nam: “Làm bạn với tất cả cỏc nước dõn chủ và khụng gõy thự oỏn với một ai” [58, tr.220].

Trong những năm khỏng chiến chống Phỏp, rồi khỏng chiến chống Mỹ, Hồ Chớ Minh luụn nờu cao thiện chớ hũa bỡnh, hữu nghị trong việc giải quyết những vấn đề cú liờn quan đến vận mệnh của đất nước và lợi ớch của cỏc bờn liờn quan. Người kiờn trỡ thương lượng với đại diện Phỏp, Trung Hoa (Quốc dõn đảng), Anh, Mỹ để giữ vững thành quả cỏch mạng và chấm dứt chiến tranh, lập lại hũa bỡnh cho Việt Nam và Đụng Dương, gúp phần cựng nhõn dõn thế giới giữ vững mụi trường hũa bỡnh, ổn định và phỏt triển. Đú là biểu hiện của tư tưởng nhõn văn cao cả của Người, một bài học cho nhiều nước đấu tranh giành độc lập tự do. Khi “buộc phải làm” toàn quốc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, trong thư Gửi dõn chỳng Việt Nam, dõn chỳng Phỏp, dõn chỳng cỏc nước đồng minh (21-12-1946), Hồ Chớ Minh viết: “Chỳng tụi yờu chuộng cỏc bạn, và muốn hợp tỏc thành thực với cỏc bạn trong khối Liờn hiệp Phỏp, vỡ chỳng ta cú một lý tưởng chung: tự do, bỡnh đẳng và độc lập” [57, tr.483].

Sau năm 1954, khi đế quốc Mỹ thay chõn thực dõn Phỏp dựng lờn chớnh quyền tay sai ở miền Nam Việt Nam, biến nơi đõy thành thuộc địa kiểu mới và õm mưu chia cắt lõu dài Việt Nam, Hồ Chớ Minh vẫn khẳng định một cỏch rừ rằng: Nhõn dõn Việt Nam coi nhõn dõn Mỹ là bạn của mỡnh; chỳng tụi chống là chống chớnh sỏch can thiệp của đế quốc Mỹ. Đến khi cuộc khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước diễn ra quyết liệt, gõy bao tổn thất về người và của, Hồ Chớ Minh vẫn bắt sẵn chiếc cầu thương lượng và thương lượng với đối phương. Người nờu rừ: “chỳng tụi sẵn sàng trải thảm đỏ và rắc hoa cho Mỹ rỳt”, “chỳng tụi sẵn lũng đem nhạc và hoa tiễn họ”.

Với Hồ Chớ Minh, xõy đắp tỡnh hữu nghị bền vững giữa cỏc dõn tộc chớnh là một trong những cỏch thức hữu hiệu nhất để chống chiến tranh, bảo vệ hũa bỡnh thế giới, tạo dựng cơ sở cho sự phỏt triển, tiến bộ của nhõn loại. Trả lời cõu hỏi của hóng thụng tấn Nam Dương (Inđụnờxia) Antara, ngày 14-5-1954, về thực hiện nền hũa bỡnh thế giới lõu dài, Người cho rằng:

nền hũa bỡnh thế giới cú thể thực hiện được, nếu cỏc nước trờn thế giới, nhất là những nước lớn, đều sẵn sàng giải quyết những xớch mớch giữa cỏc nước bằng cỏch thương lượng, bằng tinh thần hữu nghị, tụn trọng lẫn nhau và nếu nhõn dõn thế giới khụng chịu để bọn gõy chiến lừa phỉnh và tự nhận lấy trỏch nhiệm bảo vệ hũa bỡnh thế giới [65, tr.281].

Xõy dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dõn chủ và giàu mạnh, gúp phần xứng đỏng vào sự nghiệp cỏch mạng thế giới khụng chỉ là khỏt vọng của nhõn dõn Việt Nam được thể hiện rừ trong tư tưởng Hồ Chớ Minh, mà cũn là ý chớ chung của nhõn loại tiến bộ. Vỡ vậy, nhõn dõn thế giới khụng chỉ xem Người là Anh hựng giải phúng dõn tộc mà cũn là chiến sĩ tiờn phong trong cuộc đấu tranh cho hũa bỡnh, độc lập dõn tộc, cho tỡnh hữu nghị và sự tiến bộ của nhõn loại.

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng đối ngoại hồ chí minh vào hoạt động đối ngoại nhân dân ở tỉnh phú yên giai đoạn 1989 2010 (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w