Nguyờn tắc hoạt động đối ngoạ

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng đối ngoại hồ chí minh vào hoạt động đối ngoại nhân dân ở tỉnh phú yên giai đoạn 1989 2010 (Trang 38 - 46)

- Thứ sỏu, tư chất Hồ Chớ Minh: Tư tưởng bao giờ cũng là sản phẩm

1.2.2. Nguyờn tắc hoạt động đối ngoạ

Thứ nhất, Độc lập tự chủ, tự lực tự cường, tụn trọng chủ quyền và tồn vẹn lónh thổ của nhau, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau, hợp tỏc bỡnh đẳng. Đõy là nội dung cốt lỗi của tư tưởng Hồ Chớ Minh, thể hiện

nhất quỏn toàn bộ quỏ trỡnh hoạt động cỏch mạng của Người trong hoạt động đối ngoại, được Người đỳc kết thành chõn lý của thời đại “Khụng cú gỡ quý

hơn độc lập tự do”; “Chỳng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định khụng chịu, nhất định khụng chịu làm nụ lệ” [57, tr.480].

Tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường của Người cũn thể hiện ở tầm nhỡn chiến lược, ngay từ khi thành lập Đảng (3-2-1930), trong tư tưởng chỉ đạo hoạt động của Việt Minh ở giai đoạn chuẩn bị khởi nghĩa và Tổng khởi nghĩa giành chớnh quyền, với tinh thần “đem sức ta mà tự giải phúng cho ta”. Trong khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, Người chỉ rừ: “Một dõn tộc khụng tự lực cỏnh sinh mà cứ ngồi chờ dõn tộc khỏc giỳp đỡ thỡ khụng xứng đỏng được độc lập” [59, tr.522]. Ngay sau khi nhõn dõn ta giành được chớnh quyền thỏng Tỏm 1945, Chủ tịch Hồ Chớ Minh nhấn mạnh: “Về chớnh trị, quõn sự, kinh tế, nội chớnh, ngoại giao của ta là tự lực cỏnh sinh” và Người gọi đú “là cỏi gốc, là điểm mấu chốt” của mọi vấn đề” [6, tr.6].

Trong quan hệ quốc tế, Người nhấn mạnh phải cú thực lực, thực lực là cỏi chiờng ngoại giao là cỏi tiếng, chiờng cú to tiếng mới lớn. Muốn tranh thủ được sự ủng hộ quốc tế, Đảng phải cú đường lối độc lập tự chủ đỳng đắn. Trả lời một phúng viờn nước ngoài, Người núi: “Độc lập nghĩa là chỳng tụi điều khiển lấy mọi cụng việc của chỳng tụi, khụng cú sự can thiệp ở ngoài vào” [58, tr.136].

Lịch sử quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia đó chứng minh tớnh đỳng đắn tư tưởng trờn của Người. Hội nghị Trung ương lần thứ VIII, thỏng 5 - 1941 khẳng định, Đảng Cộng sản Đụng Dương “phải thi hành đỳng chớnh sỏch “dõn tộc tự quyết” cho dõn tộc Đụng Dương. Cỏc dõn tộc sống trờn cừi Đụng Dương sẽ tựy ý muốn, tổ chức thành liờn bang Cộng hũa dõn chủ hay

đứng riờng thành một dõn tộc quốc gia tựy ý. Bản Thụng cỏo chớnh sỏch đối ngoại đầu tiờn của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa (3-10-1945), nờu rừ: “Đối với nhõn dõn bạn Khơme và Lào, nước Việt Nam đặt mối quan hệ dựa trờn nguyờn tắc dõn tộc tự quyết, hợp tỏc cựng cú lợi trờn cơ sở bỡnh đẳng, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau” [68, tr.144]. Khi phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế bị chia rẻ, chớnh tư tưởng về đoàn kết quốc tế, về quan hệ bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc, về khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau của Người nờn cỏch mạng Việt Nam khụng rơi vào vũng xoỏy, lụi kộo của cỏc nước lớn trong phe xó hội chủ nghĩa.

Trong quan hệ giữa cỏc đảng thuộc phong trào cộng sản, cụng nhõn quốc tế, Người xỏc định: “Cỏc đảng dự lớn dự nhỏ đều độc lập và bỡnh đẳng, đồng thời đoàn kết nhất trớ giỳp đỡ lẫn nhau” [63, tr.235]. Thắng lợi của cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945 và khỏng chiến chống thực dõn phỏp là thắng lợi của đường lối độc lập tự chủ, tự lực tự cường của Đảng và Chủ tịch Hồ Chớ Minh. Trong khỏng chiến chống Mỹ, với đường lối độc lập tự chủ, gương cao hai ngọn cờ độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, kết hợp hài hũa lợi ớch dõn tộc và lợi ớch quốc tế, Đảng đó tranh thủ được phong trào nhõn dõn thế giới đoàn kết với Việt Nam, tạo ra được tiếng núi chung và sự ủng hộ cú hiệu quả của cỏc nước xó hội chủ nghĩa, đặc biệt là của Liờn Xụ, Trung Quốc, giữa lỳc hai nước này cú những bất đồng sõu sắc cả về đường lối quốc tế lẫn đường lối chống Mỹ của Việt Nam.

Tư tưởng độc lập tự chủ và tự lực tự cường trong tư tưởng Hồ Chớ Minh xa lạ với sự biệt lập và chủ nghĩa biệt phỏi. Để chiến thắng kẻ thự mạnh hơn mỡnh gấp nhiều lần trong bối cảnh thời đại mới, Hồ Chớ Minh luụn chủ trương tăng cường đoàn kết và tranh thủ sự hợp tỏc quốc tế và coi đõy là một vấn đề cú tầm chiến lược hàng đầu trong đường lối cỏch mạng Việt Nam, nhằm tranh thủ sự đồng tỡnh, ủng hộ và giỳp đỡ quốc tế, làm tăng thờm khả năng tự lực tự cường, tạo điều kiện làm chuyển biến so sỏnh lực lượng cú lợi cho cỏch mạng Việt Nam.

Thứ hai, Tụn trọng độc lập dõn tộc, chủ quyền và tồn vẹn lónh thổ của cỏc dõn tộc. Là một chiến sĩ quốc tế chõn chớnh Hồ Chớ Minh khụng chỉ

đấu tranh cho độc lập của dõn tộc mỡnh, mà cũn đấu tranh cho độc lập của tất cả cỏc dõn tộc khỏc. Trong quan hệ giữa Việt Nam với cỏc nước lỏng giềng Lào, Campuchia, Trung Quốc cũng như với cỏc quốc gia, dõn tộc trờn thế giới, Hồ Chớ Minh thực hiện nhất quỏn quan điểm cú tớnh nguyờn tắc: Dõn tộc Việt nam tụn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lónh thổ và quyền tự quyết của tất cả cỏc quốc gia, dõn tộc trờn thế giới, đồng thời mong muốn cỏc quốc gia, dõn tộc trờn thế giới quan hệ hợp tỏc, hữu nghị với Việt Nam trờn cơ sở những nguyờn tắc đú.

Những quan điểm trờn được Người thể chế húa sau khi Việt Nam giành được độc lập. Thỏng 9 năm 1947, trả lời nhà bỏo Mỹ S. ấli Mõysi, Hồ Chớ Minh tuyờn bố: Chớnh sỏch đối ngoại của nước Việt Nam là “làm bạn với tất cả mọi nước dõn chủ và khụng gõy thự oỏn với một ai” [58, tr.220]. Mặt khỏc, tụn trọng độc lập cỏc dõn tộc khỏc ở Hồ Chớ Minh là thực hiện quyền dõn tộc tự quyết, ủng hộ, giỳp đỡ cuộc đấu tranh của nhõn dõn cỏc nước trờn thế giới, theo phương chõm “giỳp bạn là tự giỳp mỡnh”.

Thời đại Hồ Chớ Minh sống là thời đại bóo tỏp của phong trào đấu tranh giải phúng dõn tộc trờn hầu hết cỏc chõu lục của thế giới. Trong tiến trỡnh đú, Người khụng chỉ là nhà tổ chức, người cổ vũ mà cũn là người ủng hộ nhiệt thành cuộc đấu tranh của cỏc dõn tộc vỡ cỏc quyền dõn tộc cơ bản của họ. Nờu cao tư tưởng độc lập tự do và quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc, Hồ Chớ Minh trở thành người khởi xướng, người cầm cờ và là hiện thõn của những khỏt vọng của cỏc dõn tộc trong việc khẳng định bản sắc dõn tộc mỡnh, đồng thời thỳc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau, thực hiện đoàn kết, hữu nghị giữa cỏc dõn tộc trờn thế giới với Việt Nam vỡ thắng lợi của cỏch mạng mỗi nước.

Trong quan hệ với cỏc nước lớn, Người luụn dựa trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc giữ vững độc lập tự chủ, tranh thủ hợp tỏc quốc tế, vừa hợp tỏc, vừa đấu

tranh bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của dõn tộc. Trong những năm khỏng chiến, dự Việt Nam cũn nhiều khú khăn, song Người nờu rừ yờu cầu cần phỏt huy tự lực cỏnh sinh, “muốn người ta giỳp cho thỡ trước mỡnh phải tự giỳp lấy mỡnh đó” [64, tr.293]. Đồng thời Người cũng coi trọng phương chõm cú đi cú lại trong quan hệ với cỏc nước. Việt Nam sẵn sàng hợp tỏc, trợ giỳp cỏc nước lớn trong chừng mực cú thể và phự hợp với lợi ớch dõn tộc Việt Nam. Người nhấn mạnh “mỡnh được hưởng cỏi hay của người thỡ phải cú cỏi hay cho người ta hưởng”.

Một phần quan trọng trong đường lối đối ngoại của Chủ tịch Hồ Chớ Minh là xõy dựng mối quan hệ hợp tỏc hữu nghị với cỏc nước lỏng giềng trong khu vực. Người cho rằng: “Thỏi độ của nước Việt Nam với những nước Á chõu là một thỏi độ anh em”, Người núi: “Số phận của tất cả dõn Á chõu buộc chặt với nhau. Cỏc anh em Á chõu, hóy giỳp anh em Việt Nam trong cuộc đấu tranh cho độc lập và thống nhất. Chỳng tụi trụng cậy vào sự ủng hộ tinh thần và vật chất mà cỏc anh em cú thể giỳp được”.

Đặc biệt, Người hết sức chỳ trọng đến quan hệ với cỏc nước lỏng giềng cú chung biờn giới như Trung Quốc, Lào và Campuchia. Từ khi trực tiếp lónh đạo cỏch mạng Việt Nam, Người đó mang lại nhiều nội dung mới mẻ cho mối quan hệ Việt - Trung thời kỳ hiện đại. Bằng trớ tuệ ưu việt và tài ngoại giao xuất chỳng, Hồ Chớ Minh đó viết nờn một trang mới đặc sắc cho lịch sử giao bang giữa hai nước lỏng giềng mà ở giai đoạn này được Người khỏi quỏt một cỏch chớnh xỏc “vừa là đồng chớ, vừa là anh em”.

Trong quan hệ với Lào và Campuchia, Hồ Chớ Minh chủ trương thực hiện chớnh sỏch dõn tộc tự quyết và tăng cường đoàn kết giữa ba nước Đụng Dương nhằm đấu tranh chống kẻ thự chung. Người khẳng định:

Đối với nhõn dõn bạn Khơme và Lào, nước Việt Nam đặt mối quan hệ trờn nguyờn tắc dõn tộc tự quyết. Đó từng chịu ỏch đụ hộ của Phỏp, nhõn dõn ba nước lẽ dĩ nhiờn phải cựng nhau đấu tranh để cởi ỏch đụ hộ đú, giỳp đỡ nhau giành lại và duy trỡ nền độc lập của

mỡnh… ba nước sẽ giỳp đỡ nhau trong cụng cuộc kiến thiết và cựng nhau tiến lờn trờn con đường tiến bộ [68, tr.144].

Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, dưới sự lónh đạo của Hồ Chớ Minh, Việt Nam triển khai cỏc chớnh sỏch với Lào và Campuchia vừa nguyờn tắc, vừa linh hoạt, phự hợp với tỡnh hỡnh mỗi nước. Việt Nam đó thiết lập quan hệ ngoại giao với Lào và Campuchia trờn 5 nguyờn tắc chung sống hũa bỡnh, ủng hộ nền trung lập của Lào và Campuchia, mặt khỏc giỳp đỡ cỏc lực lượng khỏng chiến ở hai nước này phự hợp với tỡnh hỡnh cụ thể của từng thời kỳ.

Thứ ba, đoàn kết tập hợp tất cả cỏc lực lượng cú thể tập hợp được, kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh của thời đại trong hoạt động đối ngoại.

Xuất phỏt từ nguyờn lý của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và truyền thống văn húa Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn đề cao vai trũ, sức mạnh của đoàn kết dõn tộc và đoàn kết quốc tế. Theo Người, đoàn kết làm nờn sức mạnh, đoàn kết làm nờn thành cụng. Trong hoạt động đối ngoại của mỡnh, Người luụn tranh thủ sự đồng tỡnh, ủng hộ của nhõn thế giới, cho cuộc đấu tranh chớnh nghĩa của nhõn dõn Việt Nam. Tuy nhiờn, trong đoàn kết tập hợp lực lượng Người luụn phõn rừ biệt đõu là bạn, đõu là thự để cú kế sỏch đoàn kết phự hợp. Cỏc lực lượng Chủ tịch Hồ Chớ Minh hướng tới tập trung chủ yếu vào ba lực lượng.

Đối với phong trào cộng sản và cụng nhõn thế giới - lực lượng nũng

cốt của đoàn kết quốc tế. Chủ tịch Hồ Chớ Minh cho rằng, sự đoàn kết giữa giai cấp vụ sản quốc tế là một bảo đảm vững chắc cho thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản. Tại Đại hội Tua của Đảng Xó hội Phỏp (12 - 1920), Hồ Chớ Minh đó lờn tiếng: “Nhõn danh tồn thể lồi người, nhõn danh tất cả cỏc đảng viờn xó hội, cả phỏi hữu lẫn phỏi tả, chỳng tụi kờu gọi: Cỏc đồng chớ, hóy cứu chỳng tụi” [54, tr.23-24]. Đồng thời, Người cũng tỡm thấy một lực lượng ủng hộ mạnh mẽ cho cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc ở cỏc nước thuộc địa. Đú là phong trào cộng sản và cụng nhõn thế giới, là Liờn Xụ và sau này là cỏc nước

xó hội chủ nghĩa; là quốc tế thứ ba và sau này Cục Thụng tin quốc tế. Từ đú, Người đó dành nhiều thời gian và tõm lực, phấn đấu khụng mệt mỏi cho việc xõy dựng và củng cố khối đoàn kết, thống nhất trong phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế.

Đối với phong trào đấu tranh giải phúng dõn tộc, từ rất sớm Hồ Chớ

Minh đó phỏt hiện ra õm mưu chia rẻ dõn tộc của cỏc nước đế quốc, tạo sự biệt lập, đối khỏng và thự ghột dõn tộc, chủng tộc…nhằm làm suy yếu phong trào đấu tranh giải phúng dõn tộc ở cỏc nước thuộc địa. Chớnh vỡ vậy, Người đó kiến nghị Ban Phương Đụng Quốc tế Cộng sản về những biện phỏp nhằm “Làm cho cỏc dõn tộc thuộc địa, từ trước đến nay vẫn cỏch biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một liờn minh phương Đụng tương lai, khối liờn minh này sẽ là một trong những cỏnh của cỏch mạng vụ sản” [55, tr.124]. Hồ Chớ Minh cũn đề nghị Quốc tế Cộng sản, bằng mọi cỏch phải “Làm cho đội tiờn phong lao động thuộc địa tiếp xỳc mật thiết với giai cấp vụ sản phương Tõy để dọn đường cho một sự hợp tỏc thật sự sau này; chỉ cú sự hợp tỏc này mới bảo đảm cho giai cấp cụng nhõn quốc tế giành thắng lợi cuối cựng” [55, tr.124]. Người núi, “đứng trước chủ nghĩa đế quốc, quyền lợi của giai cấp vụ sản chớnh quốc và nhõn cỏc nước thuộc địa là thống nhất”.

Đối với cỏc lực lượng tiến bộ, những người yờu chuộng hũa bỡnh, dõn chủ, tự do và cụng lý. Trong xu thế mới của thời đại, sự thức tỉnh dõn tộc gắn

liền với thức tỉnh giai cấp, Hồ Chớ Minh đó gắn cuộc đấu tranh vỡ độc lập ở Việt Nam với mục tiờu bảo vệ hũa bỡnh, tự do, cụng lý và bỡnh đẳng để tập hợp và tranh thủ sự ủng hộ của cỏc lựợng tiến bộ trờn thế giới.

Sau khi Việt Nam giành được độc lập, thay mặt Chớnh phủ nước Việt Nam Dõn chủ cộng hũa, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó nhiều lần tuyờn bố: “Chớnh sỏch ngoại giao của Chớnh phủ thỡ chỉ cú một điều tức là thõn thiện với tất cả cỏc nước dõn chủ trờn thế giới để giữ gỡn hũa bỡnh” [58, tr.30]. Bờn cạnh ngoại giao Nhà nước, Hồ Chớ Minh đẩy mạnh ngoại giao nhõn dõn, cử đại

diện của cỏc tổ chức nhõn dõn Việt Nam tiếp xỳc, hợp tỏc với cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội, văn húa của nhõn dõn thế giới, xõy dựng quan hệ hữu nghị, đoàn kết với cỏc lực lượng tiến bộ thế giới. Do vậy, đó khơi gợi lương tri của lồi người tiến bộ, tạo nờn những tiếng núi ủng hộ mạnh mẽ từ cỏc tổ chức quần chỳng, cỏc nhõn sĩ trớ thức và từng con người trờn hành tinh, cho cuộc đấu tranh chớnh nghĩa của nhõn dõn Việt Nam.

Nguyờn tắc đoàn kết tập hợp tất cả cỏc lực lượng trờn của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, thể hiện rừ tư tưởng của Người về kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh của cỏc trào lưu cỏch mạng thời đại, tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cỏch mạng Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn trong sự nghiệp giải phúng dõn tộc, thống nhất đất nước và quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội.

Thứ tư, Đoàn kết quốc tế, thờm bạn bớt thự. Xuất phỏt từ nguyờn lý của

chủ nghĩa Mỏc - Lờnin trong việc xỏc định bạn thự trong quan hệ quốc tế và ngoại giao truyền thống Việt Nam - coi trọng sự hũa hiếu với tất cả cỏc dõn tộc, phõn biệt giữa nhõn dõn và tập đoàn thống trị hiếu chiến của cỏc nước. Trong quan hệ đối ngoại, Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn lấy hũa bỡnh hữu nghị và đạo lý làm tiờu chớ để phõn biệt bạn thự, phõn biệt dõn tộc với bọn phản động, hiếu chiến trong chớnh phủ đối phương. Đối với Người, ai làm gỡ lợi ớch cho nhõn dõn, cho Tổ quốc ta đều là bạn. Bất kỳ ai làm điều gỡ cú hại cho nhõn dõn và Tổ quốc ta là kẻ thự. Người chỉ rừ, “Ta phải làm cho nước mỡnh ớt kẻ thự hơn hết và nhiều bạn đồng minh hơn hết” [6, tr.7]. Đối với Phỏp và Mỹ, Hồ Chớ Minh phõn biệt nhõn dõn với cỏc chớnh phủ cầm quyền, thỳc đẩy phong trào phản chiến của nhõn dõn cỏc nước này, cụ lập lực lượng hiếu chiến. Trả lời nhà bỏo ễxtrõylia W.Bơcsột, thỏng 8-1963 và thỏng 4-1964, Hồ Chớ Minh nờu rừ: “Trước đõy chỳng tụi đó chỳ ý phõn biệt thực dõn Phỏp và

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng đối ngoại hồ chí minh vào hoạt động đối ngoại nhân dân ở tỉnh phú yên giai đoạn 1989 2010 (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w