Hỡnh thức, lực lượng, phương thức hoạt động đối ngoạ

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng đối ngoại hồ chí minh vào hoạt động đối ngoại nhân dân ở tỉnh phú yên giai đoạn 1989 2010 (Trang 46 - 52)

- Thứ sỏu, tư chất Hồ Chớ Minh: Tư tưởng bao giờ cũng là sản phẩm

1.2.3. Hỡnh thức, lực lượng, phương thức hoạt động đối ngoạ

- Hỡnh thức hoạt động đối ngoại: Trong cuộc đời hoạt động cỏch mạng

của mỡnh, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó sử dụng nhiều hỡnh thức đối ngoại rất đa dạng phong phỳ như: thụng qua cỏc buổi núi chuyện, bài bỏo, bài viết, tiếp xỳc, vận động cỏc cỏ nhõn tổ chức.

Năm 1911, người thanh niờn Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc đi tỡm con đường giải phúng dõn tộc. Từ năm 1912 đến năm 1917, Người đến nhiều nước chõu Á, chõu Âu, chõu Mỹ, chõu Phi, sống hũa mỡnh với nhõn dõn lao động. Thụng cảm đời sống cực khổ của nhõn dõn lao động ở cỏc nước chớnh quốc và cỏc dõn tộc thuộc địa, cũng như nguyện vọng thiờng liờng của họ. Sớm nhận thức được cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc của nhõn dõn Việt Nam là một bộ phận của cuộc đấu tranh chung của nhõn dõn thế giới và Người đó hoạt động tớch cực nhằm đồn kết nhõn dõn cỏc tộc giành độc lập, tự do.

Năm 1919, lấy tờn Nguyễn Ái Quốc, thay mặt những người Việt Nam yờu nước ở Phỏp gửi đến Hội nghị Vộcxõy bản Yờu sỏch đũi quyền tự do cho nhõn dõn Việt Nam và cũng là quyền tự do cho nhõn dõn cỏc nước thuộc địa. Hoạt động đối ngoại này tuy khụng mang lại kết quả cụ thể, nhưng đõy là hoạt động đối ngoại đầu tiờn của Nguyễn Ái Quốc trờn hành trỡnh tỡm đường cứu nước và mang một ý nghĩa rất lớn. Từ đõy, Nguyễn Ái Quốc bước lờn vũ

đài chớnh trị quốc tế, sử dụng mọi phương tiện và hỡnh thức được thừa nhận tại cỏc nước tư bản để đấu tranh cho nền độc lập nước mỡnh. Đú là đấu tranh bằng ngoại giao và tuyờn truyền bằng bỏo chớ.

Nhận thức được tỏc dụng to lớn của bỏo chớ, đồng thời cũng hiểu rừ điểm yếu của mỡnh về tiếng Phỏp. Vỡ muốn tranh thủ thời gian để khắc phục nhược điểm ngụn ngữ, Người đó trực tiếp học làm bỏo tại cỏc tờ bỏo tiến bộ như “Dõn chỳng”, “Đời sống thợ thuyền”. Thụng qua viết bỏo, viết sỏch, viết kịch, vẽ ký họa…Nguyễn Ái Quốc đó lợi dụng tự do bỏo chớ để tuyờn truyền và giỏc ngộ cỏch mạng. Với việc làm này, một số đụng người Phỏp đó hiểu thờm về Việt Nam; những người Việt Nam “trước thờ ơ về chớnh trị nay cũng giỏc ngộ”.

Năm 1921, cựng với một số người yờu nước ở cỏc thuộc địa Phỏp, Nguyễn Ái Quốc sỏng lập Hội Liờn hiệp thuộc địa. Thỏng 4-1922, Hội ra bỏo “Người cựng khổ” (LeParia) nhằm đoàn kết, tổ chức và hướng dẫn phong trào đấu tranh giải phúng dõn tộc ở cỏc thuộc địa. Nhiều bài bỏo của Người đó được đưa vào tỏc phẩm “Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp”, xuất bản năm 1925, một cụng trỡnh nguyờn cứu về bản chất của chủ nghĩa thực dõn, thức tỉnh và cổ vũ nhõn dõn cỏc nước thuộc địa đứng lờn tự giải phúng.

Thỏng 6 - 1923, Nguyễn Ái Quốc từ Phỏp sang Liờn Xụ, làm việc trong Quốc tế Cộng sản, tham dự cỏc hội nghị quốc tế quan trọng. Tại cỏc diễn đàn này, Người kiờn trỡ bảo vệ và phỏt triển sỏng tạo tư tưởng của V.I. Lờnin về cỏc vấn đề dõn tộc và thuộc địa, hướng sự quan tõm của Quốc tế Cộng sản tới phong trào giải phúng dõn tộc. Thỏng 6-1925, Người thành lập Hội Việt Nam cỏch mạng Thanh niờn, mở cỏc lớp huấn luyện chớnh trị cho cỏn bộ cỏch mạng Việt Nam. Cỏc bài giảng ở lớp huấn luyện chớnh trị được tập hợp và xuất bản thành sỏch lấy tờn “Dường Kỏch mệnh”. Tỏc phẩm Dường Kỏch

mệnh và cỏc Văn kiện do Người soạn thảo được thụng qua tại Hội nghị thành

những vấn đề cơ bản của cỏch mạng Việt Nam, trong đú cú tư tưởng về đoàn kết quốc tế, tranh thủ sự đồng tỡnh và ủng hộ quốc tế, tập hợp lực lượng rộng rói thành liờn minh chiến đấu quốc tế giữa cỏch mạng giải phúng dõn tộc với cỏch mạng vụ sản và cỏch mạng xó hội xó hội chủ nghĩa. Đõy là một luận điểm lớn của Nguyễn Ái Quốc, đặt nền tảng cho chớnh sỏch đối ngoại của Việt Nam sau này.

Năm 1941, Hồ Chớ Minh về nước trực tiếp lónh đạo cuộc cỏch mạng giải phúng dõn tộc ở Việt Nam. Trước diễn biến mau lẹ của tỡnh hỡnh thế giới, với tầm nhỡn xa thấy rộng của một nhà chiến lược, Người dự đoỏn chiến tranh thế giới thứ hai sẽ kết thỳc trong vũng 4 hoặc 5 năm, chủ nghĩa phỏt xớt sẽ bị tiờu diệt, cỏc lực lượng dõn chủ sẽ chiến thắng, nhiều nước xó hội chủ nghĩa sẽ ra đời, phong trào giải phúng dõn tộc sẽ dõng lờn mạnh mẽ ở Á, Phi và Mỹ Latinh. Từ nhận định đú, Người kịp thời thành lập Mặt trận Việt Minh. Tuyờn ngụn, Chương trỡnh và Điều lệ của Mặt trận thể hiện đầy đủ sự thống nhất quan điểm của Nguyễn Ái Quốc về đoàn kết dõn tộc, đoàn kết với lực lượng dõn chủ thế giới, đứng về phe Đồng minh chống phỏt xớt. Thắng lợi của Cỏch mạng Thỏng Tỏm, với Tuyờn ngụn độc lập thể hiện rừ chớnh sỏch đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa do Người làm Chủ tịch thấm đượm tớnh quốc gia và tớnh quốc tế, độc lập dõn tộc và đoàn kết quốc tế.

- Lực lượng đối ngoại: Hồ Chớ Minh là người Việt Nam đầu tiờn nhận

thức được tầm quan trọng và giải quyết đỳng đắn mối quan hệ giữa cỏch mạng Việt Nam và cỏch mạng thế giới. Trong tỏc phẩm “Dường Kỏch mệnh” (xuất bản năm 1927), Nguyễn Ái Quốc đó xỏc định: “Cỏch mạng An Nam cũng là một bộ phận của cỏch mệnh thế giới. Ai làm cỏch mệnh trong thế giới đều là đồng chớ của dõn An Nam cả” [55, tr.301]. Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài, đặc biệt là thời gian ở Phỏp, khụng chỉ tập trung tố cỏo, lờn ỏn chủ nghĩa thực dõn, thức tỉnh tinh thần yờu nước của cỏc dõn tộc bị ỏp bức, mà cũn nhằm thu hỳt sự quan tõm, ủng hộ của quốc tế đối

với cỏc dõn tộc thuộc địa. Những hoạt động của Người cú đúng gúp to lớn trờn phương diện nhận thức và thực tiễn về ý nghĩa của đoàn kết quốc tế trong phong trào cỏch mạng thế giới và gúp phần liờn hiệp cỏc dõn tộc bị ỏp bức trờn toàn thế giới núi chung, đặc biệt ở phương Đụng núi riờng trong cuộc đấu tranh của cỏc dõn tộc chống chủ nghĩa đế quốc thực dõn.

Xỏc định đối ngoại là một mặt trận, Chủ tịch Hồ Chớ Minh chủ trương mở rộng mặt trận này, tranh thủ mọi lực lượng và hỡnh thức đấu tranh nhằm đạt hiệu quả cao nhất về đối ngoại. Với quan điểm “muốn ngoại giao được thắng lợi là phải biểu dương thực lực”. Thực lực chớnh là sức mạnh của khối đại dõn kết toàn dõn, là sự phỏt triển về kinh tế, văn húa… của đất nước. Việc 30 vạn nhõn dõn Thủ đụ Hà Nội diễu hành qua nơi ở của tướng Hà Ứng Khõm, Tổng tư lệnh lục quõn Trung Hoa Quốc dõn đảng và tướng Mỹ McLure, cố vấn qũn sự của qũn đội Tưởng Giới Thạch, đó gõy ra một ấn tượng mạnh đối với hai đại diện của Đồng minh về sức mạnh đoàn kết của nhõn dõn Việt Nam hộ ủng Chớnh phủ Hồ Chớ Minh. Do vậy, Hồ Chớ Minh chủ trương kết hợp đối ngoại Nhà nước, với ngoại giao nhõn dõn: bao gồm cỏc đồn thể, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội; tổ chức xó hội - nghề nghiệp cỏc cơ quan trong hệ thống chớnh trị. Trong tư tưởng Hồ Chớ Minh, ngoại giao nhõn dõn được coi là một lực lượng quan trọng, một binh chủng hợp thành của mặt trận đối ngoại. Bởi vỡ, theo Hồ Chớ Minh, Ngoại giao khụng phải chỉ là việc riờng của những cơ quan chuyờn mụn phụ trỏch như đại sứ quỏn, tổng lónh sự quỏn, mà cỏc tổ chức khỏc như ngoại thương, văn húa, thanh niờn, phụ nữ, cụng đoàn cũng đều làm ngoại giao cả. Chủ tịch Hồ Chớ Minh chủ trương phỏt huy ngoại giao nhõn dõn, nhằm làm cho thế giới biết về Việt Nam và hiểu về cuộc đấu tranh của Việt Nam, từ đú tranh thủ sự ủng hộ của nhõn dõn cỏc nước đối với cỏch mạng nước ta. Tiểu biểu là hoạt động đối ngoại nhõn dõn thời kỳ bảo vệ và củng cố chớnh quyền cỏch mạng 1945 - 1946, đặc biệt là trong thời gian Hồ Chớ Minh ở Phỏp, Người đó tranh thủ được dư luận

cỏc giới và quần chỳng nhõn dõn Phỏp ủng cuộc đấu tranh chớnh nghĩa ở Việt Nam. Đầu năm 1948, Người chỉ đạo việc tổ chức một đoàn cỏn bộ, tuyển chọn từ cỏc ngành dõn, chớnh, đảng, ra nước ngoài tuyờn truyền về cuộc khỏng chiến, tranh thủ sự ủng hộ của nhõn dõn thế giới. Đõy là đoàn cụng tỏc ngoại giao nhõn dõn đầu tiờn của nước ta cử ra nước ngoài.

- Phương thức hoạt động đối ngoại: Phương thức của việc dựng nước

và giữ nước của Việt Nam đó được Trần Hưng Đạo đỳc kết thành tỏm chữ: “quốc phỳ, binh cường, nội yờn, ngoại tĩnh” [68, tr.162]. Từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XVIII, hoạt động ngoại giao đó kết hợp với qũn sự, phục vụ đắc lực sự nghiệp dựng nước và giữ nước.

Trong quỏ trỡnh lónh đạo cỏch mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chớ Minh chỉ rừ: trong hoạt động đối ngoại phải dựa vào sức mạnh nội lực - sức mạnh về kinh tế, chớnh trị, quõn sự…của đất nước làm nền tảng. Muốn thắng lợi trờn mặt trận đối ngoại phải cú thực lực làm cơ sở, do đú, việc xõy dựng thực lực về chớnh trị, kinh tế, quõn sự của đất nước - sức mạnh nội lực, là hết sức quan trọng quyết định sự thành cụng của hoạt động đối ngoại. Phải phối hợp ngoại giao với chớnh trị, quõn sự thụng qua hoạt động quốc tế của Đảng, ngoại giao của Nhà nước và ngoại giao nhõn dõn, tạo nờn sức mạnh tổng hợp để giành thắng lợi, Người chỉ rừ: “Nếu mỡnh chưa cú lực lượng làm cơ sở thỡ hóy khoan núi đến ngoại giao”. “Phải trụng ở thực lực. Thực lực mạnh, ngoại giao sẽ thắng lợi. Thực lực là cỏi chiờng, mà ngoại giao là cỏi tiếng, Chiờng cú to tiếng mới lớn” [57, tr.126].

Mặt khỏc, thắng lợi trờn mặt trận đối ngoại, ngoại giao sẽ tạo tiền đề, điều kiện để tăng thực lực cỏch mạng, tạo “thế” cho đất nước trong quan hệ chớnh trị quốc tế. Năm 1950, khi đỏnh giỏ ý nghĩa của việc cỏc nước xó hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với nước ta, Chủ tịch Hồ Chớ Minh núi: Mấy năm khỏng chiến đó đưa lại cho nước ta một cuộc thắng lợi to lớn nhất lịch sử Việt Nam, tức là hai nước lớn nhất trờn thế giới -

Liờn Xụ và Trung Quốc dõn chủ, và cỏc nước dõn chủ mới đó thừa nhận nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa là một nước ngang hàng trong đại gia đỡnh dõn chủ thế giới… Chắc rằng cuộc thắng lợi chớnh trị ấy sẽ là cỏi đà cho những thắng lợi quõn sự sau này [59, tr.81-82].

Chủ tịch Hồ Chớ Minh thường nhắc nhở, trong quan hệ quốc tế phải phõn tớch, nhỡn nhận, đỏnh gớa tỡnh hỡnh thế giới, khu vực và mối tương quan lực lượng để xõy dựng chiến lược, sỏch lược, đối ngoại, ngoại giao cho sỏt hợp. Khụng nờn dựa vào hỡnh thức chủ quan cục bộ. Từ quan điểm Việt Nam “làm bạn với tất cả mọi nước dõn chủ và khụng gõy thự oỏn với một ai”, trong quan hệ đối ngoại, Người sử dụng nhiều phương thức đối ngoại song phương, đa phương, đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhõn dõn, đồng thời phõn biệt rừ đối tượng là bạn hay thự, là đồng minh chiến lược, lõu dài, hay chỉ là đối tỏc liờn minh chiến lược tạm thời mang tớnh sỏch lược, để cú đối sỏch phự hợp. Mở rộng quan hệ hợp tỏc, liờn minh với tất cả cỏc lực lượng cú thể liờn minh được để thực hiện mục tiờu cỏch mạng, nếu khụng thể hợp tỏc toàn diện, thỡ tựy theo hoàn cảnh thực tiễn mà hợp tỏc trờn từng lĩnh vực. Trong quan hệ đối ngoại, phải biết lợi dụng mõu thuẫn của kẻ thự để phõn húa kẻ thự, sao cho ớt kẻ thự nhất, nhiều bầu bạn nhất. Phải biết thắng từng bước, “kết hợp giữa đỏnh và đàm” để xõy dựng và chuyển húa lực lượng tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. Tuy nhiờn, sử dụng phương thức “vừa đỏnh, vừa đàm” là một vấn đề nghệ thuật. Trong khỏng chiến chống Mỹ, Đảng ta, đứng đầu là nhà ngoại giao bậc thầy Hồ Chớ Minh thường nhắc nhở rằng: Chỳng ta cần nờu cao tinh thần tự lực cỏnh sinh, chống tư tuởng sợ Mỹ, tư tưởng đàm phỏn khi chưa cú điều kiện thuận lợi, muốn kết thỳc chiến tranh với bất cứ giỏ nào, tư tưởng ỷ lại vào sự giỳp đỡ của nước ngoài, khụng tin tưởng vào sức mỡnh.

Chớnh việc sử dụng đa dạng, linh hoạt, phong phỳ nhiều phương thức đối ngoại khỏc nhau, mà Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó phỏt

huy hết sức mạnh của toàn dõn tộc và sức mạnh thời đại vào cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc, đưa đến thành cụng của cỏch mạng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng đối ngoại hồ chí minh vào hoạt động đối ngoại nhân dân ở tỉnh phú yên giai đoạn 1989 2010 (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w