Điều kiện phân loại, thu gom, chuyển giao các chất thải rắn sinh hoạt quy

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ mức sẵn LÒNG CHI TRẢ của NGƯỜI dân về PHƯƠNG án TÍNH GIÁ DỊCH vụ THU GOM, vận CHUYỂN, xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT QUY mô hộ GIA ĐÌNH tại THÀNH PHỐ hà nội (Trang 42 - 46)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đánh giá hiện trạng và điều kiện phân loại, thu gom, chuyển giao các chất thả

3.1.2. Điều kiện phân loại, thu gom, chuyển giao các chất thải rắn sinh hoạt quy

hộ gia đình tại thành phố Hà Nội.

a, Điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ phân loại chất thải rắn tại nguồn

Tại mỗi hộ gia đình, thiết bị phục vụ cho việc phân loại chất thải có những đặc thù khác nhau. Dựa vào kết quả nghiên cứu về hiện trạng phân loại CTRSH được thể hiện trong biểu đồ hình 3.2:

Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ người dân phân loại CTRSH trước khi đổ bỏ

Theo kết quả từ phiếu điều tra người dân đã có nhận thức được việc phân loại CTR có khả năng tái chế trước khi đổ bỏ là rất cần thiết (chiếm 59% tổng phiếu điều tra). Phần lớn phiếu điều tra về CTRSH hộ gia đình là phân loại thành 2 loại là chất thải hữu cơ và chất thải vô cơ (chiếm 36% tổng phiếu điều tra). Nhưng chiếm một tỷ lệ lớn là

41%

36% 11%

9% 3%

Không phân loại

Có, phân loại thành 2 loại: Chất thải hữu cơ và chất thải vơ cơ

Có, phân loại thành 3 loại: Chất thải có thành phần nguy hại (pin, acquy,…); chất thải có thể tái chế (giấy, kim loại, thủy tinh, nhựa,…); loại cịn lại

Có, phân loại thành 4 loại: Chất thải có thành phần nguy hại (pin, acquy,…); chất thải có thể tái chế (giấy, kim loại, thủy tinh, nhựa,…); thực phẩm thừa; và loại còn lại Phân loại thành nhiều loại

33

Không phân loại lên tới 41% với lý do chiếm 90% tổng phiếu là việc phân loại chất thải rất bất tiện, và các lý do khác như mất thời gian và chất thải sinh hoạt sẽ vứt chung với nhau và được vứt đi không dùng đến. Điều đó cho thấy người dân được phỏng vấn trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn chưa nhận thức được lợi ích cũng như tác hại nếu chất thải khơng được phân loại tại nguồn.

Theo kết quả phiếu điều tra dựa trên ý kiến người dân về lưu giữ chất thải tại hộ gia đình có đến 200 hộ lưu giữ chất thải bằng túi nylon, 180 hộ sử dụng thùng nắp đậy, các hộ cịn lại sử dụng thùng nắp khơng đậy và thiết bị khác.

Theo kết quả khảo sát thực địa, hệ thống thùng rác chứa đựng CTRSH nơi công cộng chưa đảm bảo cho việc phân loại tại nguồn, nhiều vị trí chỉ đặt 1 thùng đựng rác, thậm chí nhiều nơi khơng có thùng rác để chất thải vương vãi ra ngồi mơi trường, vừa gây mất mỹ quan và ô nhiễm môi trường sống.

b, Điều kiện về hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Hà Nội

URENCO là một Doanh nghiệp nhà nước trực thuộc UBND thành phố Hà Nội, hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty con. Hiện Công ty gồm Khối phòng ban và 22 đơn vị thành viên với gần 5000 CB-CNV lao động. Công ty Vệ sinh Hà Nội, tiền thân của Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội được thành lập vào năm 1960. Tổ chức bộ máy của Cơng ty URENCO được thể hiện trong hình 3.3.

34

Hình 3.3: Sơ đồ bộ máy tổ chức tại Công ty URENCO

Nhận thấy công ty URENCO sau khi sát nhập và hoạt động theo hình thức cơng ty mẹ - công ty con, các bộ phận được phân cấp đầy đủ, mang tính chuyên nghiệp, có tổ chức.

Dựa trên kết quả phỏng vấn sâu cán bộ cơng ty URENCO, hiện nay cơng ty có hơn 3.000 cơng nhân trực tiếp, 218 xe vận chuyển CTRSH các loại, 81 xe quét đường, 21 xe rửa đường và nhiều chủng loại xe máy, vận chuyển khoảng 3.000 tấn CTRSH/ngày, xử lý 6.500 tấn CT/ngày bằng phương pháp chơn lấp hợp vệ sinh. Hệ thống máy móc, thiết bị và công nghệ phục vụ công tác duy trì VSMT, thu gom và vận chuyển như: Xe quét

Hội đồng thành viên Ban tổng giám đốc Ban kiểm sốt CÁC PHỊNG BAN NGHIỆP VỤ Phịng Kế

hoạch Đầu tư

Phịng Kỹ thuật Cơng nghệ Phịng tài chính kế tốn Phòng tổ chức lao động

Trung tâm Điều hành sản xuất

Trung Tâm Tái chế và Truyền thông Môi trường Phịng hành chính quản trị Chi nhánh Ba Đình CÁC CHI NHÁNH TRỰC THUỘC Chi nhánh Đống Đa Chi nhánh Nam Sơn

Chi nhánh Hoàn Kiếm

Chi nhánh Xuân Sơn Chi nhánh Miền Trung

Chi nhánh Mỹ Đức

Chi nhánh Hai Bà Trưng

Chi nhánh Cầu Diễn

Chi nhánh XLCTCN để phát điện

35

hút Hako, Hệ thống xe thu CTR hiện đại, Hệ thống xe cuốn ép, Thùng ép CT, thùng container hiện đại, ĐHSX thông qua hệ thống Camera và GPS,…

Địa bàn duy trì VSMT, thu gom: quận Ba Đình, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây Hồ, Hồng Mai, huyện Thanh Trì, Gia Lâm, Long Biên, Sóc Sơn, Đơng Anh, Tây Hồ, đại lộ Thăng Long, đại lộ Võ Nguyên Giáp, vành đại III trên cao.

Khu LH XLCT Nam Sơn có cơng suất tiệp nhận trên 5.000 tấn/ngày.đêm từ các địa bàn quận, huyện phân luồng về: Ba Đình, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây Hồ, Gia Lâm, Long Biên, Đơng Anh, Sóc Sơn, Mê Linh.

Khu XLCTR Xuân Sơn có công xuât tiếp nhận trên 1.500 tấn/ngày.đêm từ các địa bàn quận, huyện phân luồng về: Thanh Xuân, Cầu Giấy, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, Hà Đơng, Hồng Mai, Thanh Trì.

Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý của công ty URENCO

Nhận xét: Dựa trên kết quả phỏng vấn sâu cán bộ công ty URENCO cho thấy

36

móc, thiết bị và cơng nghệ phục vụ cơng tác duy trì VSMT hiện đại và ngày càng được nâng cấp.

Tuy nhiên, việc quản lí CTRSH và hiểu biết về cơng ty URENCO trên địa bàn thành phố Hà Nội chưa đồng đều ở các khu vực thành thị, nông thôn và miền núi. Người dân ở khu vực thành thị có sự hiểu biết về cơng ty và hưởng lợi ích trong việc quản lí CTRSH cao hơn so với người dân ở khu vực nông thôn và miền núi. Từ dữ liệu đánh giá, đề xuất các biện pháp về truyền thơng và quản lí CTRSH đầy đủ cho các khu vực trên thành phố Hà Nội. Trên thực tế, các xe để thu gom CTR tại các tuyến đường nhỏ hiện nay chưa được cơ giới hoá; phương tiện thu gom hay bị hoen rỉ, thủng đáy và thành gây rơi vãi và rò rỉ nước rác làm mất vệ sinh môi trường trong quá trình thu gom, vận chuyển.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ mức sẵn LÒNG CHI TRẢ của NGƯỜI dân về PHƯƠNG án TÍNH GIÁ DỊCH vụ THU GOM, vận CHUYỂN, xử lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT QUY mô hộ GIA ĐÌNH tại THÀNH PHỐ hà nội (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)