CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2. Đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi của người dân về quản lý chất thải rắn sinh
3.2.1 Đánh giá nhận thức của người dân về quản lý chất thải rắn sinh hoạt quy mô
sinh hoạt quy mơ hộ gia đình tại thành phố Hà Nội.
3.2.1 Đánh giá nhận thức của người dân về quản lý chất thải rắn sinh hoạt quy mô hộ gia đình tại thành phố Hà Nội hộ gia đình tại thành phố Hà Nội
❖ Đánh giá nhận thức người dân về việc phân loại CTRSH
Nhận thức của người dân về việc phân loại CTRSH được thể hiện rõ trong biểu đồ hình 3.5 :
38
Hình 3.5: Biểu đồ lý do người dân phân loại chất thải trước khi đổ bỏ
Theo kết quả nghiên cứu từ phiếu điều tra lý do của việc phân loại CTRSH trước khi đổ bỏ, lý do chiếm tỷ lệ cao nhất là “Có thể bán các đồ dùng bỏ đi như kim loại, nhựa, giấy,...” cho đơn vị thu mua tái chế (chiếm 48,15% ý kiến người dân) giúp thuận lợi cho việc vừa bảo vệ môi trường đồng thời kiếm thêm một khoản lợi nhuận từ việc phân loại. Phần lớn các khu vực nông thôn sẽ chọn lý do “Đem CT hữu cơ làm phân bón” (chiếm 24,86% ý kiến người dân) để thuận lợi cho trồng trọt lẫn tiết kiệm được kinh phí trong bón phân. Và cuối cùng là những lý do khác không được chú trọng là “Đơn vị thu gom có thể thuận tiện phân loại CT trước khi xử lý” và “Thuận lợi cho tính phí chất thải theo khối lượng/thể tích” với lý do ngoài tầm hiểu biết của người dân.
❖ Đánh giá nhận thức người dân về thành phần CTRSH
Nhận thức của người dân về thành phần của CTRSH được thể hiện rõ trong biểu đồ hình 3.6 :
0% 10% 20% 30% 40% 50%
Có thể bán các đồ dùng bỏ đi như kim loại, nhựa, giấy,... cho đơn vị thu … Đơn vị thu gom có thể thuận tiện phân
loại CT trước khi xử lý
Đem CT hữu cơ làm phân bón sinh học
Thuận lợi cho tính phí chất thải theo khối lượng/thể tích 48,15% 12,60% 24,86% 14,39% % Tổ ng ph iếu đi ều tra
39
Hình 3.6: Biểu đồ thành phần chất thải ở 3 khu vực trên địa bàn Hà Nội
Theo kết quả từ phiếu điều tra cho thấy khơng có sự chênh lệch nhiều về thành phần trong chất thải ở 3 khu vực thành thị, nông thôn và miền núi. Theo thứ tự sắp xếp từ thành thị, nông thôn đến miền núi, khối lượng chất thải dễ phân hủy là cao nhất (68,75%; 70,10%; 69,23%), tiếp đến là khối lượng chất thải khó phân hủy (25,70%; 25,08%; 24,75%) và sau cùng là khối lượng chất thải nguy hại (5,55%; 4,82%; 6,02%). Giá trị trung bình của cả 3 khu vực về khối lượng chất thải dễ phân hủy, khối lượng chất thải khó phân hủy và khối lượng chất thải nguy hại như sau:
• Khối lượng chất thải dễ phân hủy: 69,45% • Khối lượng chất thải khó phân hủy: 25,2% • Khối lượng chất thải nguy hại: 5,35%
Kết quả trên có sự khác biệt so với báo cáo hiện trạng môi trường 2020 về thành phần CTRSH ở thành phố Hà Nội với Khối lượng chất thải dễ phân hủy chiếm 51,9%, Khối lượng chất thải khó phân hủy chiếm 48% và Khối lượng chất thải nguy hại chiếm 0,1%
Kết quả cho thấy người dân ở 3 khu vực cũng đã có nhận thức trong việc phân loại chất thải tuy nhiên chưa chính xác trong việc phân loại thành phần CTRSH nên xảy ra sai số so với thực tế.
68,75% 70,10% 69,23%
25,70% 25,08% 24,75%
5,55% 4,82% 6,02%
Thành thị Nông thôn Miền núi
Chất thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa, rau củ quả...) Chất thải khó phân hủy (nhựa, thủy tinh, cao su, túi nilon...) Chất thải nguy hại (acquy; mạch điện tử, hóa chất độc hại...)
K hối lượn g C T R SH ( % ) Khu vực
40
❖ Đánh giá nhận thức người dân về việc phân loại sản phẩm đã qua sử dụng
Theo kết quả của phiếu điều tra đã thu thập từ người dân về việc phân loại sản phẩm đã qua sử dụng trong biểu đồ hình 3.7 :
Hình 3.7: Biểu đồ phân loại sản phẩm đã qua sử dụng
Khi người dân không chắc chắn được các sản phẩm đã qua sử dụng có thể tái sử dụng thì chiếm tỷ lệ cao nhất là sản phẩm đó sẽ được vứt chung cùng với CTRSH hàng ngày (chiếm 40,49% ý kiến người dân). Việc được phân loại riêng và bán cho các đơn vị thu mua chiếm tỷ lệ cao (37,78% ý kiến người dân) chứng minh người dân cũng đã có ý thức trong việc phân loại CTRSH. Chiếm số ít là việc đem đến cơ sở tái chế hoặc tự tìm hiểu, sau đó tái chế/tái sử dụng ở nhà (chiếm 13,09% ý kiến người dân) và đối với các hộ ở khu vực nông thôn đem các sản phẩm đi đốt (chiếm 8,64% ý kiến người dân) .
❖ Đánh giá nhận thức người dân về cơ sở đáp ứng thu mua chất thải có khả năng tái chế
Kết quả từ phiếu điều tra về nhận thức người dân về cơ sở đáp ứng thu mua chất thải có khả năng tái chế được thể hiện trong biểu đồ hình 3.8 :
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Vứt chung cùng với rác thải hàng ngày, lần
sau dùng cái mới.
Phân loại riêng với các loại rác khác và bán cho các đơn vị thu mua
Đem đến nơi có thể tái chế được hoặc tự tìm hiểu, sau đó tái chế/tái sử dụng tại nhà
Đốt 40,49% 37,78% 13,09% 8,64% % Tổng phiếu điều tr a
41
Hình 3.8: Biểu đồ tỷ lệ cơ sở đáp ứng thu mua chất thải có khả năng tái chế
Biểu đồ trong hình 3.8 cho thấy có tới 72% cơ sở đã thu mua chất thải tái chế và 28% khơng có cơ sở thu mua chất thải tái chế. Điều này là một dấu hiệu tốt trong việc quản lí chất thải rắn sinh hoạt. Tuy nhiên lên tới 47% ý kiến người dân cho rằng các cơ sở thu mua chưa thu mua đầy đủ, điều này có thể dẫn đến việc quản lí chất thải tái chế cịn nhiều thiếu xót và cần được xử lí kịp thời.
❖ Đánh giá nhận thức người dân về trách nhiệm phân loại chất thải
Kết quả đánh giá nhận thức của người dân về trách nhiệm phân loại rác được thể hiện rõ trong biểu đồ hình 3.9.
Hình 3.9: Biểu đồ trách nhiệm phân loại chất thải rắn sinh hoạt
Theo như phiếu điều tra thu thập được từ người dân đã nhận thức được trách nhiệm phân loại chất thải của cá nhân từng hộ gia đình chiếm tỉ lệ nhiều nhất (chiếm 66,54%
Có, đã thu mua đầy đủ
25%
Có, nhưng chưa thu mua
đầy đủ 47% Khơng có cơ
sở thu mua 28%
% Tổng phiếu điều tra
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Người đi thu gom rác Cá nhân từng hộ gia đình Cơ sở xử lý rác 22,96% 66,54% 10,50% % Tổng phiếu điều tr a
42
từ ý kiến người dân), người dân đã ý thức được việc phân loại chất thải nhưng chưa thực hiện được hoàn toàn và triệt để. Sau đó là trách nhiệm của người đi thu gom rác (chiếm 22,96% từ ý kiến người dân). Thứ ba là của cơ sở xử lí rác (chiếm 10,5% từ ý kiến người dân).