+ Ba là, chính quyền địa phương hướng dẫn và khuyến khích người dân tại từng khu vực trên địa bàn thành phố Hà Nội xử lí CT hữu cơ tại gia đình bằng cách ủ vi sinh
o Đối với các hộ dân khu vực thành thị có thể ủ rác hữu cơ bằng chế phẩm BIOADB:
Nguồn: [27]
62
o Đối với các hộ dân khu vực nơng thơn và miền núi vì đất vườn rộng thì có thể ủ CT hữu cơ bằng chế phẩm vi sinh gốc EM [28]:
- Chuẩn bị:
Thùng phi nhựa dung tích 200 lít, xung quanh khoan nhiều lỗ trịn, bên dưới có cánh cửa diện tích 20 cm2 hoặc đào hố rác với kích thước 70 cm x 70 cm, sâu khoảng 1m bên trên đặt lắp hố rác di động.
- Cách làm:
Hàng ngày, các loại chất thải sinh hoạt trong gia đình được thu gom và phân loại, rác hữu cơ sẽ cho vào thùng phi hoặc hố rác đào sẵn. Sau đó, người dân tưới chế phẩm vi sinh gốc EM vào và đậy nắp. Khoảng 30 ngày sau chất thải sẽ phân hủy thành phân hữu cơ.
Mơ hình đã tiết kiệm cho các hộ dân mỗi năm khoảng 180.000 đồng/hộ do không phải thuê người thu gom chất thải và các chi phí khác. Huyện cũng khơng cịn phải lo cấp xe chuyên dụng, cấp phương tiện bảo hộ cho công nhân, nhất là hàng tuần, hàng tháng ở khu dân cư khơng cịn tình trạng chất thải tập trung.
+ Bốn là, tăng cường tổ chức chương trình phân loại rác tại nguồn thông qua hoạt động "Đổi chất thải rắn có khả năng tái chế lấy quà tặng".
Nguồn: [29]
63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Thành phố Hà Nội là đô thị loại đặc biệt, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, kỹ thuật, đào tạo, là đầu mối giao lưu của cả nước. Sự phát tiển kinh tế với tốc độ nhanh, mức sống người dân ngày càng cao, sức tiêu thụ càng lớn, do đó lượng chất thải sinh hoạt phát sinh ngày càng nhiều tạo áp lực cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý. Qua quá trình thực hiện đề tài “Đánh giá sự sẵn lòng chi trả của người dân về phương án
tính giá dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt quy mơ hộ gia đình tại thành phố Hà Nội” nghiên cứu đã đạt được kết quả như sau:
- Qua khảo sát phiếu điều tra, tỉ lệ số lượng đánh giá chưa hợp lý chủ yếu là khu vực nông thôn và miền núi, thời gian thu gom rác không thường xuyên.
- Dân số tăng qua các năm, theo đó lượng chất thải sinh hoạt cũng có xu hướng ngày càng gia tăng. Dự báo lượng chất thải phát sinh năm 2030 là 21988,98 tấn/ngày. Lượng CTRSH phát sinh ngày càng nhiều, nếu hệ thống thu gom và vận chuyển CTR hiện nay khơng được cải thiện thì sẽ khơng đáp ứng được yêu cầu.
- Qua điều tra, khảo sát và sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM), kết quả phân tích cho thấy, mức sẵn lịng chi trả của mỗi hộ ở từng khu vực là khác nhau, chịu ảnh hưởng lớn nhất do thu nhập và khối lượng CTRSH. Tuy nhiên, đa số các hộ gia đình đã nhận thấy tầm quan trọng của việc cải thiện chất lượng môi trường sống cũng như những lợi ích từ q trình thu gom và xử lý chất thải đơ thị. Mức sẵn lịng chi trả cao nhất của người dân là 1.500 đồng/kg, mức thấp nhất là 300 đồng/kg. Mức sẵn lòng chi trả bình quân của các hộ gia đình ở khu vực thành thị xác định được là 1.136 đồng/kg. Mức sẵn lịng chi trả bình qn của các hộ gia đình ở khu vực nơng thôn xác định được là 778,96 đồng/kg. Mức sẵn lịng chi trả bình qn của các hộ gia đình ở khu vực miền núi xác định được là 673,04 đồng/kg.
- Để nâng cao hiệu quả công tác thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đề tài đã định hướng và đề xuất các giải pháp: (1) Giải pháp về kỹ thuật, (2) Giải pháp về truyền thông.
64
KIẾN NGHỊ
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong việc thu thập và điều tra dữ liệu về tình trạng chất thải rắn thải sinh hoạt cũng như mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt của các hộ dân tại thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, phương pháp CVM còn nhiều hạn chế liên quan đến kỹ thuật đánh giá mức sẵn lịng chi trả và q trình thu thập thơng tin cịn gặp nhiều khó khăn do người dân chưa quen với phương cách điều tra, có thể hiểu khơng đúng về vấn đề được hỏi khi tình huống giả định được đưa ra. Cũng như bản thân người hỏi chưa có kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi sai sót. Ngồi ra việc thực hiện nghiên cứu cịn bị giới hạn về thời gian trong quá trình thực hiện nên việc lấy thông tin từ người dân bị hạn chế và q trình lấy thơng tin phần lớn phải thực hiện trực tuyến (online) vì tình hình dịch bệnh gây khó khăn cho bản thân người thực hiện nghiên cứu. Vì vậy đây là cơ sở cho việc triển khai các nghiên cứu tiếp theo.
65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
❖ Tài liệu tiếng Việt
[1] Quốc Hội, Luật bảo vệ môi trường số 72/QH14, thông qua ngày 17/11/2020 và hiệu lực ngày 01/01/2022
[2] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia giai đoạn 2016-2020, Hà Nội.
[3] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia giai đoạn 2019, Hà Nội.
[4] Bộ Tài nguyên và Môi trường, thông tư 02/2022/TT-BTNMT quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ mơi trường
[5] Chính phủ, Nghị định 08/2022/NĐ-CP ban hành ngày 10 tháng 01 năm 2022 quy định chi tiết một số điều của luật Bảo vệ môi trường
[6] Nguyễn Văn Phước (2015), Quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB ĐHQG-HCM. [7] Ngô Thị Minh Thúy, Lê Thị Hồng Trâm (2007), Nghiên cứu đánh giá hiện trạng,
dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và đề xuất giải pháp quản lý tại thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, Đại học Bách khoa, TP. Hồ Chí Minh.
[8] Phạm Trung Hiếu và Lưu Tiến Thuận (2017), “Áp dụng phương pháp chi phí du hành để xác định giá trị cảnh quan của chợ nổi Cái Răng, thành phố Cần Thơ”, Tạp chí khoa học & cơng nghệ nơng nghiệp – Tập 1(2)
[9] Hồng Thị Huê (2018), “Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả của người dân để cải thiện dịch vụ nước sạch tại thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và môi trường, Tập 34, số 3 (2018), 110-119 [10] Huỳnh Thị Đan Xuân, Khổng Tiến Dũng và Huỳnh Việt Khải (2021), “Nghiên cứu mức sẵn lòng trả cho dịch vụ quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở đồng bằng sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 57, Số Chuyên đề Mơi trường và Biến đổi khí hậu (2021)(2): 25-31
[11] Ngô Thị Thùy, Trần Thu Hà, Vũ Thu Thủy (2015), “Ước lượng mức sẵn lòng chi trả của người dân nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề Vạn Phúc – Hà Đơng”, Tạp chí Khoa học và cơng nghệ lâm nghiệp, số 2/2015.
66 ❖ Tài liệu nước ngồi
[12] María Eugenia Ibarrarán Viniegra; Iván Islas Cortés and Eréndira Mayett Cuevas (2001), Economic valuation of the environmental impact of solid waste management: A case of study, Mexico.
[13] Christian Nwofoke, Sylvia Chinasa Onyenekwe, Festus Ugwuoke Agbo (2017), Willingness to Pay (WTP) for an Improved Environmental Quanlity in Ebonyi State, Nigeria, University of Nigeria, Nsukka, Nigeria. Jounal of
Environment Protection, Scientific Research Publishing, 20(8), pp. 131 - 140. [14] Nocera, S., Bonato, D., & Telser, H. (2002). The Contingency of Contingent Valuation: How Much Are People Willing to Pay against Alzheimer's Disease? International Journal of Health Care Finance and Economics, 2(3),
219-240
[15] Sustainable Prosperity (2011), Economic Instruments for Water Management in Canada, Policy Brief
[16] Nijkamp, P., Vindigni, G., & Nunes, P. A. (2008). Economic valuation of biodiversity: A comparative study. Ecological economics, 67(2), 217-231.
[17] Venkatachalam, L. (2004). The contingent valuation method: a review.
Environmental impact assessment review, 24(1), 89-124.
[18] VULETIĆ, D., Benko, M., Dubravac, T., Krajter, S., Novotny, V., Indir, K., & Balenović, I. (2009). Review of nonmarket forest goods and services evaluation methods. Periodicum biologorum, 111(4), 515-521.
[19] Mahieu, P.-A., Andersson, H., Beaumais, O., Crastes, R., & Wolff, F.-C. (2014). Is choice experiment becoming more popular than contingent valuation? A systematic review in agriculture, environment and health. FAERE-French
Association of Environmental and Resource Economists Working
Papers(2014.12).
❖ Trang Web
[20] https://worldpopulationreview.com/
[21] https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xa-hoi/947654/tong-dan-so-cua-ha-noi- la-8053663-nguoi
67 [22] http://hpa.hanoi.gov.vn/dau-tu/thong-tin-dau-tu/ha-noi-va-nhung-con- so/quy-mo-dan-so-va-dien-tich-30-quan-huyen-cua-ha-noi-a2144 [23] https://www.academia.edu/26423807/QU%E1%BA%A2N_L%C3%9D_ V%C3%80_X%E1%BB%AC_L%C3%9D_CH%E1%BA%A4T_TH%E1%BA %A2I_R%E1%BA%AEN [24] http://mdcounty.blogspot.com/2018/04/phuong-phap-inh-gia-ngau- nhien.html [25] https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_N%E1%BB%99i [26] https://haichau.danang.gov.vn/documents/10184/10655/tailieutuyentruyen 3rfinal_1611714954918.pdf/e2767eec-768f-4e75-bdd4-c94c6b8f209d [27] https://qcvn.com.vn/vi-sinh-xu-ly-mui-hoi/ [28] http://tapchimoitruong.vn/giai-phap-cong-nghe-xanh- [29] https://baotainguyenmoitruong.vn/urenco-khoi-dong-phan-loai-rac-tai- nguon-308970.html
68
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu điều tra phỏng vấn hộ gia đình
❖ Phiếu điều tra trực tiếp TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN NGƯỜI DÂN
Về đánh giá mức sẵn lịng chi trả của người dân về phương án tính phí dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt quy mơ hộ gia đình
tại thành phố Hà Nội
Đối tượng: Các hộ dân trên địa bàn thành phố Hà Nội
Xin chào ông/bà, tôi là sinh viên khoa Môi trường – trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Tôi đang thực hiện khóa luận tốt nghiệp về mức sẵn lịng chi trả của người dân về phương án tính phí dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt đã phân loại trong quy mô hộ gia đình, từ đó nhằm đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt và thực hiện Luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2020 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Để hồn thành đề tài này tơi rất cần sự giúp đỡ của ơng/bà. Tơi xin được nói thêm rằng khơng có câu trả lời nào được xem là đúng hay sai, mọi ý kiến của ông/bà đều giúp ích cho nghiên cứu. Tơi xin cam đoan những thơng tin ơng/bà cung cấp chỉ phục vụ q trình nghiên cứu, học tập trong phạm vi nhà trường, không phục vụ bất kỳ mục đích nào khác. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của ông/bà.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
PHẦN 1. NỘI DUNG CÂU HỎI
(Vui lòng trả lời câu hỏi hoặc đánh dấu X vào ô mà ông/bà cho là đúng nhất)
1. NHẬN THỨC CỦA HỘ GIA ĐÌNH VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
Câu 1. Theo ông/bà, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) hằng ngày của gia đình trung bình khoảng bao nhiêu kg?
...........................................................................................................................................
Câu 2. Ông/bà vui lòng cho biết, chất thải rắn sinh hoạt của gia đình được lưu giữ vào đâu?
☐Thùng có nắp đậy
☐Thùng khơng có nắp đậy ☐Túi nylon
☐Khác (vui lòng kể tên):...................................................................................................
Câu 3. Gia đình ơng/bà có đang phân loại rác tại nguồn khơng?
☐ Có, phân loại thành 2 loại: Rác hữu cơ và rác vơ cơ
☐ Có, phân loại thành 3 loại: Rác có thành phần nguy hại (pin, acquy,…); rác có thể tái
chế (giấy, kim loại, thủy tinh, nhựa,…); loại cịn lại
☐ Có, phân loại thành 4 loại: Rác có thành phần nguy hại (pin, acquy,…); rác có thể tái
chế (giấy, kim loại, thủy tinh, nhựa,…); thực phẩm thừa; và loại còn lại
☐ Có, phân loại thành nhiều loại. Vui lịng liệt kê:……………… ☐Không phân loại
Câu 4. Nếu ông/bà không phân loại rác tại nguồn, ơng/bà vui lịng cho biết vì sao?
........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................
Câu 5. Nếu ơng/bà chọn có phân loại, ơng/bà vui lịng cho biết vì sao? (có thể chọn nhiều mục)
☐ Có thể bán các đồ dùng bỏ đi như kim loại, nhựa, giấy,... cho đơn vị thu mua tái chế ☐ Đơn vị thu gom có thể thuận tiện phân loại rác trước khi xử lý
☐ Đem rác hữu cơ làm phân bón sinh học
☐ Thuận lợi cho tính phí chất thải theo khối lượng/thể tích ☐ Lý do khác (vui lịng nêu rõ) :
Câu 6. Khối lượng các loại chất thải sau chiếm bao nhiêu % lượng chất thải hàng tháng của gia đình ơng/ bà ?
Chất thải khó phân hủy (nhựa, thủy tinh, cao su, túi nilon...): .......................................... Chất thải nguy hại (acquy; mạch điện tử, hóa chất độc hại...): ......................................... Khác: ..................................................................................................................................
Câu 7. Khi ông/bà không chắc chắn được các sản phẩm đã qua sử dụng có thể tái sử dụng được hay khơng, ơng/bà sẽ làm gì ?
☐Phân loại riêng với các loại rác khác và bán cho các đơn vị thu mua
☐Đem đến nơi có thể tái chế được hoặc tự tìm hiểu, sau đó tái chế/tái sử dụng tại nhà ☐Vứt chung cùng với chất thải hàng ngày, lần sau dùng cái mới.
☐Đốt
☐Khác: ............................................................................................................................
Câu 8. Xin ông/bà cho biết hiện nay số lượng các cơ sở thu mua chất thải có khả năng tái chế (giấy, nhựa, kim loại, cao su, ni lông, thủy tinh) đã đáp ứng đủ chưa ?
☐Có, nhưng chưa thu mua đầy đủ ☐Khơng có cơ sở thu mua ☐Có, đã thu mua đầy đủ
Câu 9. Xin ông/bà cho biết hiện nay địa phương đã có đơn vị nào thu gom chất thải có yếu tố nguy hại (pin, acquy, thiết bị điện, điện tử, dầu nhớt, săm lốp, bao bì, hóa chất bảo vệ thực vật thuốc trừ sâu, sơn, keo) chưa ?
☐Chưa có ☐Đã có, đó là đơn vị: ……………………
Câu 10. Theo ông/bà trách nhiệm phân loại rác trước khi thải bỏ là của ai?
☐Người đi thu gom rác ☐Cá nhân từng hộ gia đình
☐Cơ sở xử lý rác ☐Khác…………………………………………..
Vui lịng giải thích lý do:
Câu 11. Theo ý kiến của ơng/bà thì kênh thơng tin nào sẽ giúp ơng/bà hiểu biết nhiều hơn về việc phân loại rác ngay từ hộ gia đình? (có thể chọn nhiều mục)
☐ Báo, tạp chí, tài liệu ☐ Truyền hình, truyền thanh ☐ Tập huấn hội nghị, hội thảo ☐ Trên mạng Internet
☐ Các chương trình, hoạt động cải thiện mơi trường tại địa phương
☐ Kênh thông tin khác:…………………………………………………………………
Câu 12. Hiện nay, gia đình ơng/bà có sử dụng dịch vụ thu gom chất thải sinh hoạt khơng?
☐ Có ☐ Không
Câu 13. Nếu có, ơng/bà có biết chất thải được các đơn vị thu gom với tần suất như thế nào?
☐ Một lần/ngày ☐ Hai lần/ngày
☐ Khác (vui lòng nêu rõ) :
Theo ông/bà, số lần thu gom như vậy đã hợp lý chưa? Nếu chưa, ông/bà đề xuất tần xuất thu gom nên như nào ?
........................................................................................................................................... Câu 14. Ông/bà cho biết chất thải được thu gom vào thời điểm nào trong ngày ?
☐ Sáng sớm (trước 6h) ☐ Chiều (14h – 17h) ☐ Sáng (6h – 10h) ☐ Tối (17h – 22h) ☐ Trưa (10h – 14h) ☐ Đêm (sau 22h)
Theo ông/bà, thời điểm thu gom như hiện nay đã hợp lý chưa ? Nếu chưa, ông/bà đề xuất chất thải sinh hoạt nên được thu gom vào thời điểm nào trong ngày ? ........................................................................................................................................... Câu 15. Xin ông/bà cho biết hiện nay số tiền mà hộ gia đình ơng/bà phải nộp phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt là bao nhiêu?
Số tiền: ...............................(VNĐ/tháng/người)
Câu 16. Gia đình ơng/bà bao lâu thì nộp khoản tiền đó 1 lần?
☐ Hàng tháng ☐ Hàng quý ☐ Một năm ☐ Nửa năm
☐ Khác (vui lòng ghi cụ thể):
Câu 17. Xin ơng/bà cho biết tiền phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt được thu ở đâu?
☐ Thu tại gia đình
☐ Lồng ghép cùng phí dịch vụ (đối với nhà chung cư) ☐ Thu tại buổi họp tổ dân phố
☐ Khác (vui lòng ghi cụ thể): ..........................................................................................
Câu 18. Ơng/bà vui lịng cho biết mức độ hài lịng của mình đối với mức phí và phương thức thu phí chất thải rắn sinh hoạt hiện nay theo thang từ 1 đến 5 theo quy ước sau:
1.Rất khơng hài lịng 2. Khơng hài lịng 3. Bình thường 4.Hài lịng 5.Rất hài lòng
1 2 3 4 5
☐ ☐ ☐ ☐ ☐
Câu 19. Theo cảm nhận của ơng/bà, tình hình ơ nhiễm chất thải rắn từ sinh hoạt
hiện nay tại khu vực sống như thế nào theo thang màu sau?
☐ Khơng ơ nhiễm ☐ Bình thường ☐ Ô nhiễm nhẹ ☐ Ô nhiễm trung bình ☐ Ơ nhiễm
nhiễm nặng
2. MỨC SẴN LỊNG CHI TRẢ CỦA HỘ GIA ĐÌNH ĐỂ THỰC HIỆN THU PHÍ THEO KHỐI LƯỢNG/THỂ TÍCH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÃ PHÂN LOẠI
Hiện nay, Luật bảo vệ môi trường 2020 đã ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/1/2022. Luật yêu cầu hộ gia đình phân loại CTRSH tại nguồn thành các loại là chất