CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.3. Đánh giá sự sẵn lòng chi trả của người dân về việc thực hiện giải pháp tính giá
3.3.1. Đặc điểm về thông tin người được phỏng vấn
Giới tính
Kết quả điều tra thơng tin về giới tính của người được phỏng vấn được thể hiện trong biểu đồ hình 3.14 :
93% 7%
Có Khơng
46
Hình 3.14: Biểu đồ tỷ lệ giới tính giữa các hộ gia đình được phỏng vấn
Kết quả điều tra cho thấy, trong 405 hộ gia đình được điều tra có tới 218 chủ hộ là nam giới chiếm 54% và 187 chủ hộ là nữ giới chiếm 46%. Như vậy, tỉ lệ chênh lệch giới tính giữa nam nữ khơng q lớn.
Tuổi
Kết quả điều tra thông tin về số tuổi của người được phỏng vấn được thể hiện trong biểu đồ hình 3.13 :
Hình 3.15: Biểu đồ tỷ lệ tuổi giữa các hộ gia đình được phỏng vấn
Trong số người dân được phỏng vấn trên địa bàn thành phố Hà Nội, phần lớn tuổi của được phỏng vấn là từ 18 - 24 tuổi. Qua đó có thể thấy phần lớn người được
54% 46%
Nam Nữ
% Tổng phiếu điều tra
2,0% 55 ,1% 38,5% 4,4 %
Dưới 18 tuổi Từ 18 đến 24 Từ 24 đến 55 tuổi Trên 55 tuổi
%
Tổng
phiếu
điều tr
47
phỏng vấn đang trong độ tuổi đi học phù hợp trong việc tiếp thu kiến thức về bảo vệ môi trường do đó sẽ đưa ra được những câu trả lời có độ tin cậy cao. Bên cạnh đó, các độ tuổi được phỏng vấn đa dạng, sẽ thể hiện được mức tương quan giữa độ tuổi và mức sẵn lòng chi trả của người dân.
Số nhân khẩu
Kết quả điều tra thông tin về số nhân khẩu của người được phỏng vấn được thể hiện trong bảng 3.3 :
Bảng 3.3: Thống kê nhân khẩu các hộ gia đình trong mẫu nghiên cứu
Số nhân khẩu/hộ Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%)
1 17 4,2 2 76 18,80 3 52 12,8 4 145 35,8 5 59 14,6 6 28 6,9 7 26 5,9 8 2 1,0 Tổng 405 100
Kết quả nghiên cứu cho thấy số nhân khẩu/hộ trung bình là 3,87: Tỷ lệ số nhân khẩu/hộ là 4 chiếm tỷ lệ cao nhất 35,8% trên tổng số phiếu điều tra (145 hộ); tỷ lệ chiếm ít nhất chiếm 1,0% là 8 nhân khẩu/hộ (2 hộ).
Kết quả nghiên cứu cho thấy, đa số các hộ gia đình trả lời phỏng vấn có số thành viên từ 3 – 5 người, số lượng thành viên trong gia đình sẽ ảnh hưởng đến khối lượng phát sinh CTRSH của gia đình.
48
Trình độ học vấn
Kết quả điều tra thơng tin về trình độ học vấn của người được phỏng vấn được thể hiện trong bảng 3.4 :
Bảng 3.4: Trình độ học vấn của chủ hộ mẫu nghiên cứu
Trình độ học vấn Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Khơng có bằng cấp 4 1
Trung học phổ thông 61 15
Đại học/ Cao đẳng/Trung cấp 275 68
Trên Đại học 65 16
Tổng 405 100
Qua kết quả phân tích nghiên cứu cho thấy, trong tổng số 405 hộ được điều tra phỏng vấn, tỉ lệ hộ có trình độ Trung học phổ thơng chiếm tỷ lệ 15%, tỉ lệ có trình độ Đại học/ Cao đẳng/Trung cấp đều đạt 68%, và tỉ lệ có trình độ trên Đại học đạt 16%.
Trình độ học vấn của các chủ hộ được phỏng vấn phần lớn đạt cấp Đại học/ Cao đẳng/Trung cấp trở lên. Nhìn chung, trình độ học vấn của các hộ gia đình tương đối cao. Đây có thể sẽ là một trong những yếu tố tác động chính đến hành động cũng như nhận thức của con người đến mơi trường. Yếu tố về trình độ học vấn sẽ ảnh hưởng tới yếu tố nghề nghiệp, mức sẵn lòng chi trả của người dân.
Nghề nghiệp
Kết quả điều tra thông tin về nghề nghiệp của người được phỏng vấn được thể hiện trong biểu đồ hình 3.16 :
49
Hình 3.16: Biểu đồ đặc điểm nghề nghiệp trong mẫu nghiên cứu
Trong các hộ gia đình được điều tra cho thấy, đặc điểm ngành nghề tương đối đa dạng. Tỷ lệ các hộ gia đình hoạt động trong lĩnh vực Học sinh/ Sinh viên chiếm tỷ lệ lớn nhất 52% tổng số phiếu điều tra, 24% kinh doanh tự do và 13% hộ gia đình làm việc trong khu vực nhà nước.
Tỉ lệ giữa người làm các ngành nghề nằm ngoài nhà nước (công nhân, kinh doanh, buôn bán, nghề khác) cao hơn khoảng 3 lần so với những người làm việc trong khu vực nhà nước. Người trong ngành nghề học sinh, sinh viên chiếm tỉ lệ cao nhất sẽ là thế mạnh trong việc đưa ra các lựa chọn sáng suốt và hợp lí nhất vì trong độ tuổi học hỏi, có nhiều kiến thức. Q trình phân tích nghề nghiệp, trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu sẽ quyết định đến nội dung, cách thức tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về sử dụng dịch vụ.
Thu nhập
Kết quả điều tra thông tin về thu nhập của người được phỏng vấn được thể hiện trong biểu đồ hình 3.17 : 13% 6% 52% 24% 3% 2% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Cán bộ viên chức (CBVC) nhà nước
Công nhân Học sinh/ Sinh viên Kinh doanh tự do Nội trợ/ Về hưu Nghề nghiệp khác % Tổ ng ph iếu đi ều tra
50
Hình 3.17: Biểu đồ thu nhập các hộ gia đình trong mẫu nghiên cứu
Qua kết quả điều tra, phần lớn thu nhập của hộ gia đình nằm trong khoảng từ 10 – 15 triệu VNĐ/tháng (tập trung chủ yếu các hộ CBVC nhà nước) chiếm 21% tổng phiếu điều tra; cùng chiếm tỉ lệ 19% tổng số phiếu điều tra là thu nhập dưới 5 triệu và từ 5 – 10 triệu VNĐ/tháng từ các hộ là sinh viên, công nhân và ngành nghề khác; từ Trên 35 triệu VNĐ/tháng trở lên chủ yếu là các hộ gia đình kinh doanh, buôn bán chiểm 15% tổng số phiếu điều tra.
Kết quả điều tra cũng cho thấy rằng thu nhập của các hộ gia đình đều thuộc diện từ trung bình trở lên. Những hộ gia đình có thu nhập từ trung bình khá trở lên đạt tỉ lệ càng cao thì kỳ vọng cho mức sẵn lịng chi trả càng lớn. Hay nói cách khác, hộ gia đình có thu nhập càng cao thì kỳ vọng mức sẵn lịng chi trả của họ để cải thiện chất lượng dịch vụ vệ sinh môi trường càng lớn bởi thu nhập phản ánh điều kiện của hộ gia đình và là yếu tố rất quan trọng trong việc quyết định sự sẵn lòng chi trả.