Tim sang phải được định nghĩa là một sự quay của tim vì vậy nhĩ trái và thất trái chuyển sang bên phải của nhĩ phải vậy nhĩ trái và thất trái chuyển sang bên phải của nhĩ phải và thất phải. Điện tim có các điểm đáng chú ý sau: 1) sóng P và thất phải. Điện tim có các điểm đáng chú ý sau: 1) sóng P đảo ngược ở DI và aVL; 2) QRS âm, T âm ở DI; 3) điện thể đảo ngược ở DI và aVL; 2) QRS âm, T âm ở DI; 3) điện thể giảm dần ở các chuyển đạo trươc tim. Chẩn đoán phân biệt giảm dần ở các chuyển đạo trươc tim. Chẩn đốn phân biệt của sóng P âm (PR bình thường) ở DI và aVL bao gồm: đảo của sóng P âm (PR bình thường) ở DI và aVL bao gồm: đảo ngược điện cực chi và tim sang phải. Bất thường trong điện ngược điện cực chi và tim sang phải. Bất thường trong điện thế của các chuyển đạo trước tim ln có trong tim sang thế của các chuyển đạo trước tim ln có trong tim sang phải và khơng có trong đảo ngược điện cực chi. Tim sang phải và khơng có trong đảo ngược điện cực chi. Tim sang phải ở người lớn thường đi kèm với đảo ngược phủ tạng phải ở người lớn thường đi kèm với đảo ngược phủ tạng hoặc sai vị trí các tạng bên phải trong ổ bụng. Tim sang phải hoặc sai vị trí các tạng bên phải trong ổ bụng. Tim sang phải khơng kèm bất thường vị trí các tạng ổ bụng khơng thường khơng kèm bất thường vị trí các tạng ổ bụng khơng thường thấy ở người lớn. Nếu tim nằm bên phải lồng ngực mà nhĩ thấy ở người lớn. Nếu tim nằm bên phải lồng ngực mà nhĩ trái và thất trái vẫn nằm bên trái của nhĩ phải và thất phải thì trái và thất trái vẫn nằm bên trái của nhĩ phải và thất phải thì gọi là “dextroversion” khi nó là nguyên phát và gọi là tim gọi là “dextroversion” khi nó là nguyên phát và gọi là tim dịch chuyển sang phải khi nó là thứ phát sau tăng áp lực dịch chuyển sang phải khi nó là thứ phát sau tăng áp lực